Năm học 2023-2024, Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG TP.HCM dự kiến tuyển sinh 5150 chỉ tiêu dựa trên 5 phương thức tuyển sinh.
Năm học 2023-2024, Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG TP.HCM dự kiến tuyển sinh 5150 chỉ tiêu dựa trên 5 phương thức tuyển sinh.
• Học bổng khuyến khích học tập (trị giá lên tới 120% giá trị học phí/HK/suất)
• Học bổng từ Cộng đồng Cựu sinh viên Phú Thọ – Bách khoa (BKA)
• Học bổng dành cho sinh viên chương trình đào tạo quốc tế, học bổng IELTS, học bổng Pre-English lên tới 10 triệu đồng/suất
• Học bổng Đoàn – Hội, câu lạc bộ, hoạt động phong trào
• Học bổng từ đối tác nước ngoài, tổ chức, doanh nghiệp
• Quỹ tín dụng học tập sinh viên (bảo lãnh tín dụng, hỗ trợ lãi suất)
• Học bổng từ Đại học Quốc gia TP. HCM
Bảng 1 – Danh mục chương trình đào tạo, chỉ tiêu và mã xét tuyển
(1) – Chương trình không xét tuyển theo phương thức điểm thi đánh giá tư duy.
(2) – Chương trình không xét tuyển theo phương thức điểm thi tốt nghiệp THPT.
- Mã xét tuyển theo từng phương thức tuyển sinh sẽ được thông tin cụ thể trong Đề án tuyển sinh 2023 của ĐHBK Hà Nội.
Bảng 4 - Quy định về các chứng chỉ tiếng Anh quốc tế tương đương
Bảng 5 - Quy đổi điểm chứng chỉ IELTS (Academic) thành điểm tiếng Anh để xét tuyển các tổ hợp A01, D01, D07
ĐHBK Hà Nội dự kiến điều chỉnh nội dung các phần thi của bài thi đánh giá tư duy theo hướng gọn nhẹ.
Cụ thể, năm 2023, Đại học Bách khoa Hà Nội tuyển sinh 7985 chỉ tiêu theo 3 phương thức: Xét tuyển tài năng (XTTN); xét tuyển dựa theo kết quả Kỳ thi đánh giá tư duy (ĐGTD); xét tuyển dựa theo kết quả thi tốt nghiệp THPT 2023 (THPT).
Đối tượng xét tuyển: Thí sinh tốt nghiệp THPT năm 2023, đạt thành tích cao trong kỳ thi học sinh giỏi (HSG), cuộc thi Khoa học kỹ thuật (KHKT) do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức, cụ thể như sau:
i) Thí sinh được triệu tập tham dự kỳ thi chọn đội tuyển quốc gia dự thi Olympic Quốc tế hoặc đoạt giải Nhất, Nhì, Ba trong kỳ thi chọn HSG Quốc gia được xét tuyển thẳng vào các ngành học phù hợp với môn đạt giải.
ii) Thí sinh trong đội tuyển Quốc gia tham dự cuộc thi KHKT Quốc tế hoặc đoạt giải Nhất, Nhì, Ba trong cuộc thi KHKT cấp Quốc gia do Bộ GD&ĐT tổ chức được xét tuyển thẳng vào ngành học phù hợp với lĩnh vực đề tài dự thi.
Đối tượng xét tuyển: Thí sinh có điểm trung bình chung (TBC) học tập từng năm học lớp 10, 11, 12 đạt 8.0 trở lên; có ít nhất 1 trong các chứng chỉ Quốc tế sau: SAT, ACT, A-Level, AP và IB.
Đối tượng xét tuyển: Thí sinh tốt nghiệp THPT năm 2023, có điểm TBC học tập các môn văn hóa (trừ 2 môn Thể dục và GDQPAN) từng năm học lớp 10, 11 và lớp 12 đạt 8.0 trở lên và đáp ứng ít nhất một (01) trong những điều kiện sau:
i) Được chọn tham dự kỳ thi HSG Quốc gia do Bộ GD&ĐT tổ chức hoặc đoạt giải Nhất, Nhì, Ba, Tư hoặc Khuyến khích trong kỳ thi chọn HSG cấp tỉnh/thành phố do Sở GD&ĐT tổ chức (hoặc tương đương do các Đại học quốc gia, Đại học vùng tổ chức) các môn Toán, Lý, Hóa, Sinh, Tin, Ngoại ngữ, Tổ hợp trong thời gian học THPT;
ii) Được chọn tham dự cuộc thi KHKT Quốc gia do Bộ GDĐT tổ chức;
iii) Được chọn tham dự cuộc thi Đường lên đỉnh Olympia do Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức từ vòng thi tháng trở lên;
iv) Có chứng chỉ IELTS (academic) Quốc tế 6.0 trở lên (hoặc chứng chỉ tiếng Anh khác tương đương – xem Bảng 2 quy đổi chứng chỉ tiếng Anh) được đăng ký xét tuyển vào các ngành Ngôn ngữ Anh và Kinh tế - Quản lý;
v) Học sinh hệ chuyên (gồm chuyên Toán, Lý, Hóa, Sinh, Tin học, Ngoại ngữ) của các trường THPT và THPT chuyên trên toàn quốc, các lớp chuyên, hệ chuyên thuộc các Trường đại học, Đại học quốc gia, Đại học vùng.
Liên hệ Văn phòng Đào tạo Quốc tế (OISP)
2. Chương trình tiêu chuẩn, CT tài năng, CT kỹ sư chất lượng cao Việt – Pháp (PFIEV)
Liên hệ Văn phòng Tư vấn Tuyển sinh
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Tên chương trình: Chương trình đào tạo Kỹ sư chất lượng cao
Ngành đào tạo: Chuyên ngành Tin học công nghiệp
Loại hình đào tạo: Chính quy
Bằng tốt nghiệp: Kỹ sư chất lượng cao Tin học công nghiệp
(Ban hành tại Quyết định số /QĐ-ĐHBK-ĐTĐH ngày của Hiệu trưởng Trường Đại học Bách khoa Hà Nội)
Đào tạo ra kỹ sư chuyên ngành tin học công nghiệp có khả năng thích ứng cao với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật nói chung và của chuyên ngành tin học công nghiệp nói riêng. Chương trình đào tạo phải được cộng đồng thế giới công nhận là trình độ kỹ sư.
Các kỹ sư tốt nghiệp chương trình đào tạo kỹ sư chất lượng cao chuyên ngành tin học công nghiệp có trình độ chuyên môn trình độ cao và kỹ năng thực hành tốt, khả năng nghiên cứu khoa học độc lập và sáng tạo, khả năng thích ứng cao với môi trường kinh tế-xã hội, giải quyết tốt những vấn đề khoa học và kỹ thuật trong lĩnh vực tin học công nghiệp, tự động hoá - điều khiển.
Các kỹ sư được cấp bằng chương trình đào tạo kỹ sư chất lượng cao chuyên ngành tin học công nghiệp có khả năng học lên các bậc cao học và tiến sỹ của các nước tiên tiến để trở thành những chuyên gia giỏi, những nhà khoa học, nhà nghiên cứu hàng đầu trong lĩnh vực tin học công nghiệp.
Sau khi tốt nghiệp, Kỹ sư chất lượng cao chuyên ngành tin học công nghiệp cần có được (kiến thức, năng lực, kỹ năng, thái độ):
Thời gian đào tạo theo thiết kế là 5 năm (10 học kỳ chính). Theo quy chế đào tạo, để hoàn thành chương trình sinh viên có thể rút ngắn tối đa 3 học kỳ hoặc kéo dài tối đa 5 học kỳ.
3. Khối lượng kiến thức toàn khoá:
Đối với K52 (Chương trình 2007): 220 tín chỉ (TC)
Đối với K53 (Chương trình 2008): 217 tín chỉ (TC)
Học sinh tốt nghiệp phổ thông tham dự kỳ thi đại học khối A có tổng điểm hơn điểm xét tuyển của Trường một mức quy định theo từng năm, khi nhập trường phải tham dự một kỳ thi tuyển chọn bổ sung. Diện được tuyển thẳng theo quy định chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ được xét theo điều kiện cụ thể của từng năm.
5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp
Quy trình đào tạo được tổ chức theo học chế tín chỉ, tuân theo Quy chế đào tạo đại học, cao đẳng chính quy theo học chế tín chỉ của Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, ban hành theo Quyết định số 804/QĐ-ĐHBK-ĐTĐH ngày 17 tháng 8 năm 2007 của Hiệu trưởng trường Đại học Bách khoa Hà Nội.
Điểm chữ (A, B, C, D, F) và thang điểm 4 quy đổi tương ứng được sử dụng để đánh giá kết quả học tập chính thức. Thang điểm 10 được sử dụng cho điểm thành phần (điểm tiện ích) của học phần.
* Riêng TTTN và ĐATN: Điểm tổng kết học phần từ C trở lên mới được coi là đạt.
Năm 2023, Đại học Bách khoa Hà Nội tuyển sinh 7985 chỉ tiêu theo 3 phương thức.
Để phù hợp với chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 của Bộ GD&ĐT mới triển khai áp dụng từ năm 2022 và đảm bảo quyền lợi của học sinh, ĐHBK Hà Nội dự kiến điều chỉnh nội dung các phần thi của bài thi đánh giá tư duy theo hướng gọn nhẹ.
Theo đó, tổng thời gian của bài thi gồm 150 phút cho 3 nội dung thi gồm: Tư duy Toán học (60 phút), Tư duy Đọc hiểu (30 phút) và Tư duy Giải quyết vấn đề (60 phút) với hình thức thi là hoàn toàn Trắc nghiệm.
Bài thi sẽ được tổ chức nhiều đợt thi trong năm, thí sinh dự thi sẽ được cấp Giấy chứng nhận kết quả thi và có thể sử dụng để xét tuyển vào các cơ sở giáo dục đại học trên cả nước có nhu cầu.
Bảng 6 – Cấu trúc Bài thi Đánh giá tư duy (điều chỉnh)
(1) Đối tượng dự thi: Thí sinh là học sinh THPT, thí sinh tự do.
(2) Phạm vi: Thí sinh ở tất cả các Tỉnh, Thành phố trên toàn quốc có thể đăng ký dự thi.
(3) Hình thức thi: Thi trắc nghiệm khách quan trong khung thời gian chung là 150 phút.
(4) Dự kiến thời gian, địa điểm tổ chức kỳ thi năm 2023: Tổ chức 03 đợt thi
(5) Các khối ngành có thể sử dụng kết quả Kỳ thi đánh giá tư duy để xét tuyển đại học năm 2023:
%PDF-1.5
%µµµµ
1 0 obj
<>>>
endobj
2 0 obj
<>
endobj
3 0 obj
<>/Font<>/ProcSet[/PDF/Text/ImageB/ImageC/ImageI] >>/MediaBox[ 0 0 612 792] /Contents 4 0 R/Group<>/Tabs/S/StructParents 0>>
endobj
4 0 obj
<>
stream
xœÅ]O�ÝÈq¿ÐwàÅÀ{Æ·ÿ7iÌ{3Z)Æ*qv6‰cç°QÖ’àXëµ¥òáäœSrÊÉ>Ú€OÉHWu7ÙÍb7iÛ^i43|ä�ÕÕõ¿ºšOÿªyöìÓÏÏ/ïv{ÛœîÏͧŸ}¡›7¿|ú„7ož>±¢eB5¦ï[©%eÛ÷�à-WªùÅ×OŸüä»OŸ4ŸŸ›ft+nõíÓ'¬eð¿ž‹†5Æým{�üÛï6ïŸ>9=>}òésÞð®yü <’¹ÿó&<Õ2ÙÓ<þîÃE߸¿•†¿
o~áÐ9¬b�ÿú¯?sÀÜÓ•h_ÿèðøâøÍã_<}òàžøƒf±soÖaNCýÑá¿_Õá³æñx#/_ù¯_þ�@-Q‹)jÁyËx5êgL�Íí2Fµ£pì 7`d’»§J÷ŸaLœáû[é~,NøcÎ:âôæW軶·[È|§Œf+KÇ
½¬gà—
°,µÏìVRJ©[µ‰”÷Œ e·™”ªkÕRž)Åáüâ?A&¼pßØþtÿüa#˜�Í5‰£ˆ¶ÖݧÆÉ!/¢E^B÷[W!>´ãªÜ“ÖýÑL™3±œmë6xÛwÀªŠex©Î›ƒtKÖo£¨“râîV=©v{#ž�l¼TïÍqÝÊMÄ%E/Us³
ÉmöK-H”m=)ÛøvUǨã
Ä$…/Uf3b
®@™UÓK·Ó¿Ÿ_õÿýýã�“sI‘w»Šºe²ù…°T»ÍÊ®åõph(„Q·E®¨(¥8(,BkðRµ‘3ì�f �Ë_ïñíÿ½ãXF>¼kãýÑzúðÑñÒ¯(»&±MW�ÌeKìO±]“8aÇ7`dÍe4‘µ³˜ÕÙÿHys™=N½Âf¥"œ‘Çå:ßi
äf¥"”l¹gæwQü½¥øv»^1¼5z=ï9EÏíN’Û\›@:crlý¸o=ÓZu{£�¯oí³ÈÇþÜŸ¬Ï·7fôi®Ý¾º;±ç¸#†O:ûUƒýzO¦TmÍ£„‚°Ë†Õ{ Wo³_¦¤jå¦ÕCsW`¼ŠRGmÚôí&ÂÒbf³ÎTαë7èÌw
XW”Œ‘›u£êM«ëq®‘1rsdQ3Ý*QŠ_g¼p·U�áfM«eNÉÍ1Çá¡]kkXãôÛ׫xc»ÿÅz0IjqRV,U�s€C5ÕúögŠ~EáÜì{qˆ,mÀIR2*+§‹uçX‹±¶N¹ý¢�#Þvü\¡CD’Ÿ™„‡âÛA‚5—wÚ´´f^Qpî5ºWú¿ŸipJ¶TDýÄdmÀN£?ÜP”¯ˆÉMŸo€)²Ô»"‡ƒæB*·v7�U£ä¬0¢N¾E*‡kA/ßX¯û€Úà,‡û;ël,ÓßÞè‹¡-1¸B=øïµp_•¿ÌýŽÈ-Th-1‹zk›'Ú‰ÒIªB'M!Ø