Màu Sắc Của Hộ Chiếu Việt Nam

Màu Sắc Của Hộ Chiếu Việt Nam

Hộ chiếu màu đỏ của Việt Nam không chỉ là biểu tượng quốc gia mà còn được coi là một trong những giấy tờ đặc quyền nhất khi đi xuất nhập cảnh. Nó không chỉ là công cụ xác minh danh tính và bảo vệ quyền lợi của chủ sở hữu khi ở nước ngoài, mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy quan hệ đối ngoại của Việt Nam. Trong bài viết này, AZTAX sẽ hướng dẫn bạn khám phá chi tiết về hộ chiếu Việt Nam màu đỏ và những lợi ích thiết thực mà nó mang lại.

Hộ chiếu màu đỏ của Việt Nam không chỉ là biểu tượng quốc gia mà còn được coi là một trong những giấy tờ đặc quyền nhất khi đi xuất nhập cảnh. Nó không chỉ là công cụ xác minh danh tính và bảo vệ quyền lợi của chủ sở hữu khi ở nước ngoài, mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy quan hệ đối ngoại của Việt Nam. Trong bài viết này, AZTAX sẽ hướng dẫn bạn khám phá chi tiết về hộ chiếu Việt Nam màu đỏ và những lợi ích thiết thực mà nó mang lại.

Trên hộ chiếu ngoại giao mang những thông tin gì?

Hộ chiếu ngoại giao là hộ chiếu Việt Nam loại giấy tờ tùy thân đặc biệt được cấp cho các đối tượng có chức vụ, vị trí quan trọng trong hệ thống chính trị, ngoại giao của Việt Nam. Dưới đây là những thông tin cơ bản được thể hiện trên loại hộ chiếu màu đỏ – hộ chiếu ngoại giao:

3. Thông tin về người mang hộ chiếu:

Ngoài những thông tin cơ bản trên, hộ chiếu ngoại giao còn có thể có thêm một số thông tin khác tùy theo quy định của pháp luật.

Cơ quan có thẩm quyền cử người thuộc diện cấp hộ chiếu ngoại giao

Theo quy định tại Điều 11 Luật Xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam 2019, thẩm quyền cho phép và quyết định cử người thuộc diện cấp hộ chiếu ngoại giao, hộ chiếu công vụ bao gồm:

1. Bộ Chính trị; Ban Bí thư; Ban, Ủy ban, cơ quan thuộc Ban Chấp hành Trung ương Đảng; cơ quan khác do Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng thành lập; Văn phòng Trung ương Đảng; Tỉnh ủy, Thành ủy thành phố trực thuộc trung ương

2. Ủy ban Thường vụ Quốc hội; Hội đồng Dân tộc, Ủy ban của Quốc hội; cơ quan thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội; Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội; Tổng Kiểm toán nhà nước

3. Thủ tướng Chính phủ; Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, người đứng đầu cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thành lập

4. Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước

5. Chánh án Tòa án nhân dân tối cao

6. Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao

7. Thường trực Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

8. Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

9. Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Trung ương Hội Nông dân Việt Nam, Trung ương Hội Cựu chiến binh Việt Nam

10. Đối với nhân sự thuộc diện quản lý của Bộ Chính trị, Ban Bí thư thì thực hiện theo các quy định liên quan

11. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, người đứng đầu cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thành lập, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh được ủy quyền cho người đứng đầu đơn vị trực thuộc trong việc cử hoặc cho phép cán bộ, công chức, viên chức đi công tác nước ngoài và thông báo bằng văn bản cho cơ quan có thẩm quyền cấp hộ chiếu

Đối tượng được cấp hộ chiếu ngoại giao

Hộ chiếu ngoại giao là loại giấy tờ tùy thân đặc biệt, được cấp cho những cá nhân giữ các chức vụ, vị trí quan trọng trong hệ thống chính trị và ngoại giao của Việt Nam. Theo quy định của Điều 8 Luật Xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam 2019,  hộ chiếu ngoại giao được cấp cho các đối tượng sau:

1. Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng; người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan thuộc Ban Chấp hành Trung ương Đảng, cơ quan khác do Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng thành lập, Văn phòng Trung ương Đảng; Ủy viên Ủy ban Kiểm tra Trung ương Đảng; Bí thư, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Thành ủy thành phố trực thuộc trung ương, Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương, Đảng ủy Khối doanh nghiệp Trung ương; đặc phái viên, trợ lý, thư ký của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng; trợ lý của Ủy viên Bộ Chính trị

2. Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội; người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu, Ủy viên Thường trực cơ quan của Quốc hội; người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Văn phòng Quốc hội; Tổng Kiểm toán nhà nước, Phó Tổng Kiểm toán nhà nước; đại biểu Quốc hội; trợ lý, thư ký của Chủ tịch Quốc hội

3. Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước; Chủ nhiệm, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước; đặc phái viên, trợ lý, thư ký của Chủ tịch nước

4. Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ; người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác do Chính phủ thành lập; người đứng đầu Tổng cục hoặc tương đương; sĩ quan tại ngũ, đang công tác có cấp bậc hàm Thiếu tướng, Chuẩn đô đốc Hải quân trở lên; đặc phái viên, trợ lý, thư ký của Thủ tướng Chính phủ

5. Nguyên Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng, nguyên Chủ tịch nước, nguyên Chủ tịch Quốc hội, nguyên Thủ tướng Chính phủ, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Bí thư Trung ương Đảng, nguyên Phó Chủ tịch nước, nguyên Phó Chủ tịch Quốc hội, nguyên Phó Thủ tướng Chính phủ

6. Chánh án, Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao

7. Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao

8. Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

9. Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Tổng thư ký, Ủy viên Ban thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

10. Chủ tịch, Phó Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam; Bí thư thứ nhất, Bí thư Thường trực Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh

11. Người đang phục vụ trong ngành ngoại giao đã được phong hàm ngoại giao hoặc giữ chức vụ từ Tùy viên trở lên tại cơ quan đại diện ngoại giao, phái đoàn thường trực tại các tổ chức quốc tế liên Chính phủ, cơ quan đại diện lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài

12. Giao thông viên ngoại giao, giao thông viên lãnh sự

13. Vợ hoặc chồng của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch Quốc hội, Phó Thủ tướng Chính phủ cùng đi theo hành trình công tác

14. Vợ hoặc chồng, con chưa đủ 18 tuổi của người được quy định tại khoản 11 Điều này cùng đi theo hoặc thăm người này trong nhiệm kỳ công tác

15. Trong trường hợp cần thiết, căn cứ vào yêu cầu đối ngoại, lễ tân nhà nước hoặc tính chất chuyến đi công tác, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao thực hiện việc cấp hộ chiếu ngoại giao theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ hoặc xem xét cấp hộ chiếu ngoại giao theo đề nghị của cơ quan, người có thẩm quyền quy định tại Điều 11 của Luật này cho những người không thuộc diện quy định tại Điều này

Dịch vụ làm hộ chiếu nhanh tại AZTAX

AZTAX tự hào giới thiệu dịch vụ làm hộ chiếu nhanh với quy trình tinh gọn và thời gian xử lý vượt trội. Chúng tôi cam kết hoàn thiện hồ sơ và nộp đơn, đảm bảo bạn nhận được hộ chiếu trong chỉ 3-5 ngày làm việc. Đội ngũ chuyên gia dày dạn kinh nghiệm của AZTAX sẽ giám sát cẩn thận từng bước, bảo đảm hộ chiếu của bạn được cấp đúng hạn mà không gặp bất kỳ vấn đề pháp lý nào.

Khi chọn AZTAX, bạn sẽ tận hưởng một quy trình làm hộ chiếu suôn sẻ và hiệu quả, không phải lo lắng về các thủ tục phức tạp hay thời gian chờ đợi dài. Chúng tôi cam kết mang đến dịch vụ nhanh chóng và chuyên nghiệp, lý tưởng cho những ai cần hộ chiếu gấp hoặc có lịch trình bận rộn.

Như vậy AZTAX đã điểm qua một số nội dung về hộ chiếu màu đỏ của Việt Nam Hy vọng những thông tin trên có thể giúp bạn hiểu rõ được vấn đề này. Nếu có điều gì cần hỗ trợ hoặc giải đáp thắc mắc hãy liên hệ đến HOTLINE: 0932.383.089 để được tư vấn miễn phí nhé!

Màu sắc hộ chiếu thường liên quan đến địa lý và chính trị. Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế (ICAO) chỉ đưa ra hướng dẫn về kích thước và định dạng hộ chiếu, còn việc lựa chọn thiết kế và màu sắc tùy thuộc vào từng quốc gia. Đến nay, 4 màu chủ đạo của hộ chiếu trên thế giới là: xanh lá cây, đỏ, xanh dương và đen.

Màu sắc hộ chiếu thường liên quan đến địa lý và chính trị. Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế (ICAO) chỉ đưa ra hướng dẫn về kích thước và định dạng hộ chiếu, còn việc lựa chọn thiết kế và màu sắc tùy thuộc vào từng quốc gia. Đến nay, 4 màu chủ đạo của hộ chiếu trên thế giới là: xanh lá cây, đỏ, xanh dương và đen.

Màu sắc hộ chiếu nói lên ý nghĩa về địa lý và chính trị của mỗi quốc gia.

Xanh lá câyVới một số quốc gia, màu sắc liên quan đến vấn đề tôn giáo. Ví dụ, các nước Hồi giáo như Morocco, Pakistan hay Ả Rập Saudi đều chọn xanh lá làm màu hộ chiếu bởi đây là màu ưa thích của nhà tiên tri Muhammad, thủ lĩnh tinh thần của cộng đồng người Hồi giáo, luôn xuất hiện với áo choàng và khăn xếp màu xanh lá. Đây cũng là màu xuất hiện trên quốc kỳ của các nước đạo Hồi như Iran, Mauritania, Pakistan và Afghanistan. Một số quốc gia châu Phi như Burkina Faso, Bờ Biển Ngà, Niger, Nigeria, Senegal… cũng có hộ chiếu xanh lá tượng trưng cho thành viên Cộng đồng kinh tế các quốc gia Tây Phi (ECOWAS).

Theo lời Hrant Boghossian, Phó chủ tịch Arton Group, đơn vị nắm trong tay dữ liệu hộ chiếu thế giới, màu đỏ tượng trưng cho những quốc gia theo chủ nghĩa Cộng sản (kể cả trong quá khứ hay hiện tại) như Slovenia, Trung Quốc, Serbia, Latvia, Romania, Ba Lan, Georgia. Đây cũng là màu một số nước Bắc Âu ưa dùng, biểu trưng cho thời đại Viking. Hộ chiếu các nước khối Liên minh EU thường có màu đỏ tía như hành động “xây dựng thương hiệu tập thể”. Vì thế, Thổ Nhĩ Kỳ, Macedonia và Albania cũng đổi màu hộ chiếu thành đỏ tía với hy vọng được gia nhập EU.

Xanh dươnglà màu biểu tượng cho các quốc gia Tân thế giới (Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Châu Đại dương). Hộ chiếu các nước thành viên Cộng đồng Caribe (CARICOM) có màu xanh dương để thể hiện vị trí nằm trên bờ biển. Một số quốc gia Nam Mỹ (Brazil, Argentina, Paraguay, Uruguay và Venezuela) cũng có hộ chiếu màu xanh đại diện cho liên kết của họ với Liên minh thuế quan Mercosur.

ĐenHộ chiếu màu đen có số lượng ít nhất trong 4 màu, thuộc về các quốc gia châu Phi như Chad, Cộng hòa Dân chủ Congo, Zambia, Botswana, Burundi, Gabon, Angola, Malawi; hoặc tại những quốc gia mà màu đen giữ vai trò chủ đạo như New Zealand.

Riêng với Mỹ, những người mang hộ chiếu màu đen đại diện cho việc họ có miễn trừ ngoại giao, nhân viên sân bay không có quyền lục soát, trì hoãn, bắt hay giam giữ họ.

Những hộ chiếu quyền lực nhất thế giới năm 2017

Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế ICAO đưa ra những hướng dẫn về kích thước định dạng hộ chiếu. Còn màu sắc và thiết kế lại tùy thuộc vào mỗi quốc gia, vùng miền. Dù màu sắc khá đa dạng nhưng chung quy lại, hộ chiếu chỉ có 4 màu cơ bản gồm đỏ, xanh dương, xanh lá cây và đen. Màu sắc mỗi quyển hộ chiếu liên quan tới vấn đề chính tri.

Đây là gam màu hộ chiếu phổ biến nhất trên thế giới. Một số ý kiến cho rằng, hộ chiếu màu đỏ thường có liên quan tới lịch sử cộng sản. Công dân các nước như Slovenia, Trung Quốc, Serbia, Nga, Latvia, Rumani, Ba Lan và Geogia dùng hộ chiếu màu đỏ tía. Các nước thành viên của Lên minh châu Âu trừ Croatia cũng mang hộ chiếu màu đỏ, nhưng với những gam đỏ khác nhau. Một số quốc gia quan tâm tới việc gia nhập EU như Thổ Nhĩ Kỳ, Macedonia và Albania, thay đổi màu sắc hộ chiếu sang đỏ từ cách đây vài năm.

Màu sắc hộ chiếu phổ biến thứ 2 là màu xanh dương. Màu sắc này mang ý nghĩa tượng trưng “thế giới mới”, gồm Bắc Mỹ, Nam Mỹ và châu Đại Dương. 15 quốc gia Caribbean mang hộ chiếu màu này. Trong khối các nước Nam Mỹ như Brazil, Argentina hay Paraguay có hộ chiếu màu xanh dương, đại diện cho liên kết với liên minh thuế quan Mercosur. Trong khi đó, Venezuela lại là ngoại lệ khi công dân nước này sở hữu hộ chiếu màu đỏ. Riêng hộ chiếu Mỹ thay đổi sang xanh dương từ năm 1976.

Hầu hết các nước Hồi giáo đều mang hộ chiếu xanh lá cây, bao gồm Ma rốc, Ả rập Xê út, Pakistan. Xanh lá cây là màu sắc yêu thích của nhà tiên tri Muhammad và là biểu tượng của thiên nhiên, cuộc sống. Các quốc gia Tây Phi như Burkina Faso, Nigeria, Niger, Bờ Biển Ngà và Senegal cũng có hộ chiếu xanh lá. Điều này tượng trưng cho thành viên Cộng đồng kinh tế quốc gia Tây Phi (ECOWAS).

Chiếm con số thấp nhất là những cuốn hộ chiếu bìa màu đen. Công dân một số quốc gia châu Phi như Botswana, Zambia, Burundi, Gabon, Angola, Chad, Congo, Malawi và một số nơi khác mang quyển hộ chiếu màu sắc này. Người dân ở New Zealand cũng dùng hộ chiếu đen, bởi màu đen là màu sắc của quốc gia này. Riêng Mỹ, người mang hộ chiếu màu đen được miễn trừ. Nhân viên sân bay không được quyền lục soát hay giam giữ.