Cách Gọi Mẹ Ngày Xưa

Cách Gọi Mẹ Ngày Xưa

Đối với trẻ 18 tháng tuổi đến 3 tuổi, đây là khoảng thời gian thích hợp nhất mà đa số gia đình sẽ cho bé tập bỏ bỉm. Vì thế, dạy bé biết gọi khi đi vệ sinh là một trong những thói quen cần thiết để các bậc cha mẹ giảm bớt rắc rối ở giai đoạn này. Vậy thì các mẹ cần chuẩn bị những gì và làm thế nào để dạy bé biết gọi khi đi vệ sinh sẽ được trình bày trong bài viết này.

Đối với trẻ 18 tháng tuổi đến 3 tuổi, đây là khoảng thời gian thích hợp nhất mà đa số gia đình sẽ cho bé tập bỏ bỉm. Vì thế, dạy bé biết gọi khi đi vệ sinh là một trong những thói quen cần thiết để các bậc cha mẹ giảm bớt rắc rối ở giai đoạn này. Vậy thì các mẹ cần chuẩn bị những gì và làm thế nào để dạy bé biết gọi khi đi vệ sinh sẽ được trình bày trong bài viết này.

Liên tục nhắc nhở chuyện gọi cha mẹ khi bé có nhu cầu đi vệ sinh

Việc nhắc nhở liên tục, thường xuyên để con nhỏ có thể ghi nhớ và chú ý đến việc cần làm khi đi vệ sinh. Hãy hỏi bé đã đi vệ sinh chưa, nhắc nhở bé về câu chuyện cần làm gì vệ sinh một cách nhẹ nhàng và tích cực.

Dấu hiệu bé chưa sẵn sàng học gọi khi đi vệ sinh

Nếu cha mẹ thấy các biểu hiện trên con mình bao gồm bé chưa có khung giờ đi vệ sinh chố định, không cảm nhận được việc đi ị hay đi tè hay khó chịu với tã ướt, bài xích với việc sử dụng bô để đi vệ sinh thì hãy đừng vội cho bé học gọi khi đi vệ sinh quá sớm.

Ngoài ra, nếu trẻ đang trong giai đoạn căng thẳng về mặt tinh thần và không hợp tác với cha mẹ thì cha mẹ hãy giải toả căng thẳng cho trẻ trước khi bé bắt đầu vào nề nếp học tập một thói quen mới.

Bài viết trên đã chia sẻ các thông tin hữu ích để giúp cha mẹ có thể chuẩn bị một cách hiệu quả trước và trong quá trình dạy bé cách gọi khi đi vệ sinh. Chắc chắn rằng quá trình này ban đầu sẽ khó khăn với hầu hết các bậc phụ huynh vì việc này có thể kéo dài từ 6 tuần tới 6 tháng để trẻ có thể thành thạo. Tuy nhiên, chỉ cần cha mẹ nhẹ nhàng, kiên nhẫn, tạo môi trường tích cực cho bé học tập và thực hành, bé sẽ sớm học được cách gọi cha mẹ khi đi vệ sinh.

Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

- Ngày 16/9/1820: Ngày mất của đại thi hào dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Du, tự Tố Như, hiệu Thanh Hiên. Người đã có nhiều đóng góp cho kho tàng văn học nước nhà, tiêu biểu là tác phẩm Truyện Kiều.

Nhằm tôn vinh những cống hiến to lớn của đại thi hào Nguyễn Du đối với văn hóa dân tộc và những giá trị cốt lõi của nhân loại, năm 1965, Hội đồng Hòa bình thế giới quyết nghị tổ chức kỷ niệm 200 năm Ngày sinh đại thi hào dân tộc Nguyễn Du cùng với 8 danh nhân văn hóa khác trên toàn thế giới.

Năm 2013, Đại Hội đồng UNESCO quyết định vinh danh đại thi hào Nguyễn Du cùng 107 danh nhân văn hóa của nhân loại.

- Ngày 16/9/1950, Mở màn chiến dịch biên giới. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đến trận địa, quan sát trận công kích Đông Khê mở màn Chiến dịch Biên giới. Trước đó, Bác đã đến thăm Trung đoàn 296 Đoàn Sông Lô, giao nhiệm vụ: Phải đánh thắng trận mở màn của Chiến dịch Biên giới. Sau 29 ngày đêm, ngày 14/10/1950, chiến dịch kết thúc thắng lợi. Quân và dân ta loại khỏi vòng chiến đấu gần 10 tiểu đoàn, với trên 8.000 quân, thu trên 3.000 tấn vũ khí, phương tiện chiến tranh; giải phóng khu vực biên giới từ Cao Bằng đến Đình Lập (Lạng Sơn), mở thông giao lưu quốc tế. Chiến dịch thắng lợi đã làm thay đổi cục diện chiến tranh: ta bước sang giai đoạn chiến lược phản công và tiến công, Pháp chuyển dần sang chiến lược phòng ngự. Các kế hoạch quân sự, chính trị của Pháp cơ bản bị phá sản. Đây là thất bại chưa từng có trong lịch sử chiến tranh xâm lược của đế quốc Pháp lúc bấy giờ.

- Ngày 16/9/1972 Giải phóng Thành cổ Quảng trị. 81 ngày đêm (từ ngày 28/6 đến 16/9/1972) chiến đấu bảo vệ Thành cổ Quảng Trị của quân và dân ta là 81 ngày đêm lịch sử, hào hùng, ác liệt, đầy hy sinh và mãi mãi bất tử, ghi dấu ấn sâu đậm vào lịch sử dân tộc như một chiến thắng vẻ vang, buộc đế quốc Mỹ phải nối lại đàm phán và đi đến ký kết Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.

Trong 81 ngày đêm, từ ngày 28/6 đến 16/9/1972, Thành cổ Quảng Trị đã phải hứng chịu 328.000 tấn bom đạn. Trung bình mỗi chiến sĩ phải hứng lấy 100 quả bom, 200 quả đạn pháo. Mỗi ngày có 1 đại đội vượt dòng Thạch Hãn để tiếp viện quân số, nhưng đêm nay 1 đại đội tiến vào thì ngày mai chỉ còn lại vài người sống sót.

50 năm đã trôi qua, khúc tráng ca của 81 ngày đêm lịch sử đã lùi xa, những dấu tích về trận đánh không còn nhiều, nhưng mảnh đất năm xưa, con người năm ấy mãi mãi được khắc ghi như một biểu tượng sáng ngời của chủ nghĩa anh hùng cách mạng.

- Ngày 16/9 hằng năm là Ngày quốc tế bảo vệ tầng ozone. Hoạt động này được tổ chức nhằm tăng cường sự hiểu biết về Nghị định thư Montreal, nâng cao nhận thức và truyền tải các thông điệp về bảo vệ tầng ozone tới các cấp, các ngành, cộng đồng và toàn xã hội.

Các bước để dạy trẻ gọi khi đi vệ sinh

Để các mẹ biết được khi nào bé đã sẵn sàng tự đi vệ sinh và cần biết gọi trước khi vệ sinh, các mẹ cần chú ý đến các biểu hiện về mặt thể chất và tinh thần của trẻ.

Về mặt thể chất, điều quan trọng nhất là các bé đã có khả năng điều khiển cơ vòng, tức là bé đã hình thành được thói quen đi vệ sinh đúng giờ. Tiếp đó, trẻ đã nhận thức được việc cần đi vệ sinh của bản thân. Các mẹ có thể thấy bé càu nhàu, khó chịu, trốn vào góc hay ra hiệu muốn đi vệ sinh. Đây là hai dấu hiệu cơ bản nhất để cha mẹ thấy được con mình đã sẵn sàng cho việc tự đi vệ sinh.

Ngoài ra, một số dấu hiệu khác trên cơ thể bé có thể thấy như: Bé đi tiểu một lượng lớn một lúc, phân biệt được khô và ướt, bắt chước được hành động mẹ dạy bé và nói được các từ cơ bản như xi xi, di chuyển được để tìm kiếm cha mẹ, có thể ngồi yên trên bô và có thể tự kéo quần… Thông thường, trẻ từ 14 - 18 tháng tuổi đã hình thành được các phản xạ này,

Về mặt tinh thần, các bé đã tỏ ra khó chịu khi bỉm bị ướt hay bẩn, có biểu hiện vui mừng khi được khen và sẵn sàng làm một số việc một cách độc lập. Ngoài ra, trẻ cũng không có dấu hiệu bài xích khi sử dụng bô để đi vệ sinh. Nếu cha mẹ thấy trẻ đã có đầy đủ các dấu hiệu trên thì chứng tỏ bé đã sẵn sàng để học thói quen mới này.

Khi đã hiểu được thói quen đi vệ sinh của trẻ, cha mẹ hãy tập cho trẻ đi vệ sinh đúng giờ bằng cách cho bé ngồi bô ở những thời điểm cố định trong 10 - 15 phút và nói nhỏ với bé việc việc gọi hoặc ra hiệu cha mẹ khi đi vệ sinh. Lặp lại việc này hàng ngày để bé có thể tự hình thành thói quen cho mình. Trong giai đoạn này, cha mẹ có thể chuẩn bị cho trẻ những chiếc bô xinh và quần dễ cởi để giúp cho việc học tập của bé thuận lợi, dễ dàng và có nhiều sự hứng thú hơn với trẻ.

Hướng dẫn bé cách ra hiệu cho cha mẹ

Hãy cho bé tập làm quen trước bằng hình ảnh thông qua các video, hình ảnh bắt mắt trước khi thực hành. Sau đó, gán việc đi việc sinh với những từ ngữ đơn giản dễ phân biệt như xi xi, ị, tè… để bé có phản xạ nói những từ này khi có nhu cầu. Mẹ hãy giải thích, minh hoạ cho trẻ ở những lần đầu tiên để bé có thể bắt chước và học theo. Cha mẹ cũng có thể tạo hứng thú hơn cho trẻ ở giai đoạn này bằng cách kể những mẩu chuyện hài hước vui vẻ liên quan đến vấn đề này.

Các bậc phụ huynh cần chuẩn bị gì để dạy bé biết gọi khi đi vệ sinh?

Không có thời điểm chính xác để bé bỏ bỉm và dạy trẻ biết gọi khi đi vệ sinh, tuỳ thuộc vào tính cách, thể chất, tư duy và ý thức của mỗi bé. Thông thường, ở các bé từ 18 tháng đến 3 tuổi đã có thể bắt đầu học cách tự đi vệ sinh. Trong khi cũng có nhiều bé chưa sẵn sàng cho sự thay đổi này đến khi tròn 2 tuổi. Tuy nhiên để bắt đầu và duy trì một điều gì mới mẻ đều cần có sự kiên nhẫn, bố mẹ hãy chuẩn bị cho bé một tâm lý sẵn sàng và thoải mái cho việc học tập này.

Để trẻ có thể hình thành những thói quen trong giai đoạn sớm của đời, cha mẹ cần phải lặp f  đi lặp lại hành động đó rất nhiều lần. Do đó, để hướng dẫn trẻ nhỏ tập đi vệ sinh, tạo cho bé có được thói quen biết gọi khi đi vệ sinh, cha mẹ cần phải thật sự kiên nhẫn và quyết tâm vì rất khó để bé học được ngay trong những lần đầu. Hãy kiên trì và đừng thúc ép bé dù việc này có kéo dài tới 2 - 3 tháng.

Nếu bé có mắc lỗi, cha mẹ đừng la mắng hay phạt bé vì điều đó sẽ làm bé xấu hổ và cảm thấy tự ti. Thay vào đó, chỉ cần nhắc nhở bé nhẹ nhàng, đồng thời khích lệ, cỗ vũ bé những lúc làm tốt bằng những câu như: “Con làm tốt lắm”, “mẹ tự hào về con”,… để bé có thể dễ dàng ghi nhớ thói quen hơn.

Một yếu tố khác mà cha mẹ cần chú ý đến trước khi tập cho trẻ gọi khi tự đi vệ sinh là thói quen đi vệ sinh của trẻ. Đa số các em bé sẽ có thời điểm đi vệ sinh cố định như là lúc sáng sớm, trước khi đi ngủ hay một thời điểm nào đó trong ngày. Hoặc các mẹ có thể lưu ý thời điểm bao lâu sau khi bé ăn hoặc uống sẽ buồn đi vệ sinh. Việc này sẽ giúp cho cha mẹ bé hiểu được đồng hồ sinh học của con để nhắc bé gọi trước khi đi vệ sinh cũng như rèn luyện phản xạ cho bàng quang của bé.