Mẫu và cách lập phiếu xuất kho theo thông tư 133
Mẫu và cách lập phiếu xuất kho theo thông tư 133
Mẫu phiếu xuất kho theo mẫu số 02-VT ban hành kèm theo Thông tư 133/2016/TT-BTC
Tải ngay Mẫu phiếu xuất kho theo mẫu số 02-VT ban hành kèm theo Thông tư 133/2016/TT-BTC tại đây
Mẫu phiếu này được áp dụng đối với:
+ Các doanh nghiệp nhỏ và vừa (bao gồm cả doanh nghiệp siêu nhỏ) thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế theo quy định của pháp luật về hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa trừ doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp do Nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ, công ty đại chúng theo quy định của pháp luật về chứng khoán, các hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã theo quy định tại Luật Hợp tác xã.
+ Doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa thuộc lĩnh vực đặc thù như điện lực, dầu khí, bảo hiểm, chứng khoán … đã được Bộ Tài chính ban hành hoặc chấp thuận áp dụng chế độ kế toán đặc thù.
Hướng dẫn cách viết phiếu xuất kho theo mẫu số 02-VT:
+ Góc bên trái của Phiếu xuất kho phải ghi rõ tên của đơn vị (hoặc đóng dấu đơn vị), bộ phận xuất kho. Phiếu xuất kho lập cho một hoặc nhiều thứ vật tư, công cụ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá cùng một kho dùng cho một đối tượng hạch toán chi phí hoặc cùng một mục đích sử dụng.
+ Khi lập phiếu xuất kho phải ghi rõ: Họ tên người nhận hàng, tên, đơn vị (bộ phận): số và ngày, tháng, năm lập phiếu; lý do xuất kho và kho xuất vật tư, công cụ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá.
+ Cột A, B, C, D: Ghi số thứ tự, tên, nhãn hiệu, qui cách, phẩm chất, mã số và đơn vị tính của vật tư, công cụ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá.
+ Cột 1: Ghi số lượng vật tư, công cụ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá theo yêu cầu xuất kho của người (bộ phận) sử dụng.
+ Cột 2: Thủ kho ghi số lượng thực tế xuất kho (số lượng thực tế xuất kho chỉ có thể bằng hoặc ít hơn số lượng yêu cầu).
+ Cột 3, 4: Kế toán ghi đơn giá (tuỳ theo qui định hạch toán của doanh nghiệp) và tính thành tiền của từng loại vật tư, công cụ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá xuất kho (cột 4 = cột 2 x cột 3).
+ Dòng Cộng: Ghi tổng số tiền của số vật tư, công cụ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá thực tế đã xuất kho.
+ Dòng “Tổng số tiền viết bằng chữ”: Ghi tổng số tiền viết bằng chữ trên Phiếu xuất kho.
+ Phiếu xuất kho do các bộ phận xin lĩnh hoặc do bộ phận quản lý, bộ phận kho lập (tuỳ theo tổ chức quản lý và quy định của từng doanh nghiệp) thành 3 liên (đặt giấy than viết 1 lần).
Sau khi lập phiếu xong, người lập phiếu và kế toán trưởng ký xong chuyển cho giám đốc hoặc người được uỷ quyền duyệt (ghi rõ họ tên) giao cho người nhận cầm phiếu xuống kho để nhận hàng. Sau khi xuất kho, thủ kho ghi vào cột 2 số lượng thực xuất của từng thứ, ghi ngày, tháng, năm xuất kho và cùng người nhận hàng ký tên vào phiếu xuất (ghi rõ họ tên).
+ Liên 1: Lưu ở bộ phận lập phiếu.
+ Liên 2: Thủ kho giữ để ghi vào thẻ kho và sau đó chuyển cho kế toán để kế toán ghi vào cột 3, 4 và ghi vào sổ kế toán.
+ Liên 3: Người nhận vật tư, công cụ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa giữ để theo dõi ở bộ phận sử dụng.
Tìm hiểu thêm: Mẫu Phiếu Xuất Kho Theo Thông Tư 200
1. Mẫu phiếu xuất kho theo Thông tư 200:
(Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính)
Số: ...................................
- Họ và tên người nhận hàng: ................. Địa chỉ (bộ phận)............................... - Lý do xuất kho: .................................................................................................. - Xuất tại kho (ngăn lô): ................................Địa điểm ....................................
Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá
Đơn vị tính
- Tổng số tiền (viết bằng chữ):......................................................................... - Số chứng từ gốc kèm theo:..............................................................................
(Hoặc bộ phận có nhu cầu nhập) (Ký, họ tên)
Tải mẫu Phiếu xuất kho theo Thông tư 200:
Phiếu xuất kho là văn bản được lập nhằm ghi chú chi tiết số lượng các loại hàng hóa, vật tư, công cụ đã xuất ra cho doanh nghiệp sử dụng.
Từ đó có thể theo dõi chặt chẽ số lượng nhập vào, xuất ra của hàng hóa trong kho và làm căn cứ để hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm, dịch vụ, kiểm tra việc sử dụng và thực hiện định mức tiêu hao vật tư.
Việc lập phiếu xuất kho sẽ giúp cho doanh nghiệp dễ dàng hơn trong việc quản lý kho, đồng thời tránh được tình trạng thất thoát, lãng phí gây thiệt hại trực tiếp cho doanh nghiệp.
Tìm hiểu ngay: Các Phương Pháp Tính Thuế Nhập Khẩu
Xem kết quả: / 17 số bình chọn
Mẫu Phiếu Xuất Kho Theo Thông Tư 133
Bạn đang tìm hiểu mẫu phiếu xuất kho theo thông tư 133 hãy theo dõi ngay bài viết này của Phần mềm hóa đơn điện tử EasyInvoice để biết thêm thông tin ngay nhé!
Mặc dù, Bộ Tài chính đã ban hành các mẫu Phiếu xuất kho dành cho các loại hình doanh nghiệp. Chẳng hạn, Thông tư 200 áp dụng đối với các doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế. Thông tư 133 áp dụng với doanh nghiệp nhỏ và vừa… Tuy nhiên, đối với việc lưu hành nội bộ, các doanh nghiệp cũng có thể tự lập mẫu Phiếu xuất kho riêng phù hợp với doanh nghiệp mình.
Thông thường, Phiếu này gồm các nội dung sau:
– Có tên đơn vị và bộ phận xuất kho.
– Họ tên người nhận, đơn vị, mã số phiếu xuất, ngày lập phiếu, lý do xuất kho…
– Tên nhãn hiệu và quy cách sản phẩm, đơn vị tính của sản phẩm.
– Số lượng vật tư, hàng hóa, sản phẩm xuất kho và đơn giá (nếu có)
Phiếu xuất kho cần có 3 liên, trên phiếu cần có chữ ký của các bộ phận liên quan như giám đốc, người nhận, thủ kho và người lập phiếu.
Có thể bạn quan tâm: Mẫu Phiếu Xuất Kho Kiêm Vận Chuyển Nội Bộ
Trên đây Phần mềm hóa đơn điện tử EasyInvoice đã cung cấp thông tin về “Mẫu Phiếu Xuất Kho Theo Thông Tư 133“. Hy vọng những thông tin trên hữu ích với quý bạn đọc. Nếu còn câu hỏi khác cần được tư vấn, hỗ trợ vui lòng liên hệ với chúng tôi qua Hotline: 0981 772 388 – 1900 33 69 đội ngũ của chúng tôi sẽ giải đáp nhanh chóng và chi tiết nhất.
Theo quy định tại Điều 89 Luật Quản lý thuế ngày 13 tháng 6 năm 2019, Điều 11 Nghị định 123/2020/NĐ-CP, Điều 1 Nghị định số 41/2022/NĐ-CP và Điều 8 Thông tư số 78/2021/TT-BTC, quy định việc sử dụng hóa đơn điện tử khởi tạo từ máy tính tiền có mã của cơ quan thuế
SoftDreams ra mắt Phần mềm quản lý bán hàng EasyPos hỗ trợ Quý khách hàng trong nghiệp vụ sử dụng hóa đơn điện tử khởi tạo từ máy tính tiền. Nếu Quý khách hàng cần được tư vấn và hỗ trợ thêm, hãy liên hệ ngay cho đội ngũ chuyên nghiệp của SoftDreams, chúng tôi cam kết hỗ trợ khách hàng kịp thời 24/7 trong suốt quá trình sử dụng phần mềm.
EASYPOS – Phần mềm Quản lý bán hàng đáp ứng đầy đủ nghiệp vụ như:
ĐĂNG KÝ DÙNG THỬ PHẦN MỀM QUẢN LÝ BÁN HÀNG EASYPOS NGAY
Để được tư vấn và hỗ trợ trực tiếp vui lòng liên hệ
Điện thoại: 0981 772 388 – 1900 33 69
Website: https://easyinvoice.vn/
Facebook: https://www.facebook.com/easyinvoice.vn
- Họ và tên người nhận hàng: ………………………. Địa chỉ (bộ phận):......................... - Lý do xuất kho:.................................................................................................... - Xuất tại kho (ngăn lô): …………………… Địa điểm..............................................
- Tổng số tiền (viết bằng chữ): ……………………………………………… - Số chứng từ gốc kèm theo:...……………………………………………..
Tải mẫu Phiếu xuất kho theo Thông tư 133:
Trường hợp các bạn không tải về được thì có thể làm theo cách sau: Bước 1: Để lại mail ở phần bình luận bên dưới Bước 2: Gửi yêu cầu vào mail: [email protected] (Tiêu đề ghi rõ Mẫu chứng từ muốn tải) 3. Mẫu phiếu xuất kho trên Excel: 4. Cách lập phiếu xuất kho: Góc bên trái của Phiếu xuất kho phải ghi rõ tên của đơn vị (hoặc đóng dấu đơn vị), bộ phận xuất kho. Phiếu xuất kho lập cho một hoặc nhiều thứ vật tư, công cụ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa cùng một kho dùng cho một đối tượng hạch toán chi phí hoặc cùng một mục đích sử dụng. Khi lập phiếu xuất kho phải ghi rõ: Họ tên người nhận hàng, tên, đơn vị (bộ phận): số và ngày, tháng, năm lập phiếu; lý do xuất kho và kho xuất vật tư, công cụ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa. - Cột A, B, C, D: Ghi số thứ tự, tên, nhãn hiệu, qui cách, phẩm chất, mã số và đơn vị tính của vật tư, công cụ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa. - Cột 1: Ghi số lượng vật tư, công cụ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa theo yêu cầu xuất kho của người (bộ phận) sử dụng. - Cột 2: Thủ kho ghi số lượng thực tế xuất kho (số lượng thực tế xuất kho chỉ có thể bằng hoặc ít hơn số lượng yêu cầu). - Cột 3, 4: Kế toán ghi đơn giá (tùy theo quy định hạch toán của doanh nghiệp) và tính thành tiền của từng loại vật tư, công cụ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa xuất kho (cột 4 = cột 2 x cột 3). Dòng Cộng: Ghi tổng số tiền của số vật tư, công cụ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa thực tế đã xuất kho. Dòng “Tổng số tiền viết bằng chữ”: Ghi tổng số tiền viết bằng chữ trên Phiếu xuất kho. Phiếu xuất kho do các bộ phận xin lĩnh hoặc do bộ phận quản lý, bộ phận kho lập (tùy theo tổ chức quản lý và quy định của từng doanh nghiệp) thành 3 liên (đặt giấy than viết 1 lần). Sau khi lập phiếu xong, người lập phiếu và kế toán trưởng ký xong chuyển cho giám đốc hoặc người được ủy quyền duyệt (ghi rõ họ tên) giao cho người nhận cầm phiếu xuống kho để nhận hàng. Sau khi xuất kho, thủ kho ghi vào cột 2 số lượng thực xuất của từng thứ, ghi ngày, tháng, năm xuất kho và cùng người nhận hàng ký tên vào phiếu xuất (ghi rõ họ tên). Liên 1: Lưu ở bộ phận lập phiếu. Liên 2: Thủ kho giữ để ghi vào thẻ kho và sau đó chuyển cho kế toán để kế toán ghi vào cột 3, 4 và ghi vào sổ kế toán. Liên 3: Người nhận vật tư, công cụ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa giữ để theo dõi ở bộ phận sử dụng.
--------------------------------------------------------------
CÔNG TY KẾ TOÁN THIÊN ƯNG chuyên đào tạo kế toán thực hành thực tế
Website: ketoanthienung.org --------------------------------------------------------------