Các Hình Thức Cơ Bản Của Tư Duy Là Gì

Các Hình Thức Cơ Bản Của Tư Duy Là Gì

Mức độ chấp nhận rủi ro của mỗi nhà đầu tư phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm:

Mức độ chấp nhận rủi ro của mỗi nhà đầu tư phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm:

Đầu tư tài chính là gì? Vì sao nên đầu tư tài chính

Đầu tư tài chính là hoạt động tạo lập và phát triển ra giá trị thặng dư (mức độ dôi ra so với ban đầu). Ở phạm vi nhỏ, đầu tư tài chính là việc sử dụng nguồn tiền nhàn rỗi để đầu tư vào các kênh có thể sinh ra lợi nhuận. Một số kênh như: Chứng khoán, cổ phiếu, trái phiếu, forex, vàng, gửi tiết kiệm…

Khác với việc làm kinh doanh hay bất cứ hình thức lao động khác phải tham gia trực tiếp vào một công đoạn nào đó, đầu tư tài chính là việc bạn tạo ra tài sản từ hoạt động đầu tư, dựa trên óc phán đoán và tầm nhìn chiến lược. Lợi nhuận mang tính lâu dài và có khả năng sản sinh trong cả tương lai.

Hoạt động đầu tư tài chính đã được hình thành và phát triển lâu đời, bắt nguồn từ các nước phương Tây. Khi du nhập vào Việt Nam, hoạt động này thực sự phát triển rực rỡ chỉ mới ở những năm 2000 trở lại đây. Điều này cho thấy được sức hút mà lợi ích của nó mang lại.

Các hình thức đầu tư tài chính hiệu quả

Dưới đây là 8 hình thức đầu tư tài chính được ưa chuộng nhất hiện nay:

Gửi tiết kiệm là hình thức đầu tư phổ biến với nhiều ưu điểm như an toàn, tiện lợi, sinh lời đều đặn. Tuy nhiên, lợi nhuận từ gửi tiết kiệm thường thấp hơn so với các kênh đầu tư khác và bị ảnh hưởng bởi lạm phát.

Ví dụ: Ông A gửi tiết kiệm 100 triệu đồng với lãi suất 6%/năm tại ngân hàng X trong 12 tháng. Sau 1 năm, ông A nhận được 100 triệu x 6% = 6 triệu đồng tiền lãi. Tuy nhiên, nếu lạm phát trong năm là 4%, giá trị thực tế của số tiền lãi ông A nhận được chỉ còn 6 triệu - (6 triệu x 4%) = 5,76 triệu đồng.

Đây được xem là kênh đầu tư an toàn được nhiều người ưu tiên lựa chọn hiện nay. Vàng là kim loại quý có tính thanh khoản cao vì bạn có thể chuyển đổi thành tiền mặt bất cứ lúc nào và bất cứ đâu. Đặc biệt, loại tài sản đầu tư này có khả năng lưu giữ giá trị tốt kể cả khi xảy ra khủng hoảng kinh tế hay lạm phát. Tuy vậy, để sinh lời hiệu quả thì phương án này cũng yêu cầu nhà đầu tư phải có kiến thức và cập nhật tình hình kinh tế thường xuyên. Bên cạnh đó vì là dạng đầu tư tích trữ nên người dùng cũng sẽ đối diện với rủi ro bị trộm cắp hoặc làm mất.

Bất động sản là kênh đầu tư tiềm năng với lợi nhuận hấp dẫn, tuy nhiên cũng đi kèm với những rủi ro nhất định. Nó mang lại lợi nhuận cao, đặc biệt trong giai đoạn thị trường nóng. Đây là tài sản hữu hình, có giá trị thực và tính thanh khoản nhất định.

Tuy nhiên, đầu tư bất động sản đòi hỏi số vốn ban đầu lớn, gây áp lực tài chính cho nhà đầu tư. Việc bán để thu hồi vốn có thể mất nhiều thời gian, phụ thuộc vào tâm lý và sức mua của thị trường. Thị trường luôn biến động theo nhiều yếu tố, tiềm ẩn rủi ro thua lỗ nếu nhà đầu tư không có kiến thức và kinh nghiệm.

Cổ phiếu là một những kênh đầu tư tài chính mang tính xu thế, không yêu cầu quá nhiều vốn, thanh khoản cao. Tuy vậy khi đầu tư, bạn cần có kiến thức chuyên môn đủ sâu để lên chiến lược rõ ràng cho mình và sẵn sàng chấp nhận cho những rủi ro có thể xảy ra.

Đầu tư chứng khoán là hình thức mua cổ phiếu của các công ty cổ phần niêm yết trên thị trường với kỳ vọng hưởng cổ tức hàng năm hoặc bán với giá cao hơn để kiếm lời. Kể từ khi ra đời vào năm 2000, kênh đầu tư này đã thu hút đông đảo nhà đầu tư bởi sự linh hoạt và tiềm năng sinh lời hấp dẫn. Dưới đây là hai kênh đầu tư phổ biến trong thị trường chứng khoán:

ZaloPay đã cho ra mắt tính năng đầu tư mới, giờ đây người dùng có thể trải nghiệm đầu tư chỉ từ một cổ phiếu với những tiện ích như: Sử dụng dễ dàng, tiện lợi; Quy trình đăng ký nhanh chóng; Nhập môn đầu tư chỉ từ 01 cổ phiếu; An toàn và minh bạch.

Đầu tư chứng chỉ quỹ là hình thức đầu tư gián tiếp vào thị trường chứng khoán thông qua các quỹ đại chúng. Quỹ sẽ do các chuyên gia tài chính quản lý, sử dụng nguồn vốn của nhà đầu tư để đầu tư vào các chứng khoán, trái phiếu hoặc tài sản khác.

Forex là thị trường giao dịch tài chính lớn nhất thế giới, hoạt động liên tục 24/7. Nhà đầu tư mua bán các cặp tiền tệ khác nhau với kỳ vọng tỷ giá sẽ thay đổi. Ưu điểm của thị trường này là vốn đầu tư ít, đòn bẩy cao, mang lại lợi nhuận hấp dẫn. Tuy nhiên, rủi ro đi kèm cũng không hề nhỏ.

Đầu tư tài chính nên lưu ý điều gì?

Đầu tư tài chính có nhiều lợi ích thiết thực. Tuy nhiên, khi đầu tư tài chính bạn cũng cần lưu ý một số điều như sau:

Mục tiêu đầu tư chính là kim chỉ nam cho mọi quyết định của bạn. Hãy xác định rõ bạn muốn đạt được điều gì từ việc đầu tư: Thu nhập thụ động, tiết kiệm cho hưu trí, hay gia tăng giá trị tài sản? Mục tiêu này sẽ giúp bạn lựa chọn kênh đầu tư phù hợp và xây dựng chiến lược hiệu quả.

Xem thêm: Làm thế nào để được vay tiền lãi suất thấp nhất?

Bất kỳ khoản đầu tư nào cũng tiềm ẩn rủi ro. Hãy trang bị cho mình kiến thức về các loại rủi ro liên quan đến từng kênh đầu tư và cách thức quản lý chúng. Đa dạng hóa danh mục đầu tư bằng cách phân bổ vốn vào nhiều lĩnh vực khác nhau là một cách hiệu quả để giảm thiểu rủi ro.

Kế hoạch đầu tư chi tiết sẽ giúp bạn định hướng và kiểm soát hành trình đầu tư của mình. Hãy xác định tỷ lệ phân bổ vốn cho từng kênh đầu tư, thời gian đầu tư, và mức độ chấp nhận rủi ro. Kế hoạch cần cụ thể, linh hoạt và có thể điều chỉnh theo thời gian.

Kiến thức là chìa khóa thành công trong đầu tư. Hãy dành thời gian tìm hiểu về thị trường tài chính, nguyên tắc đầu tư cơ bản, và các kênh đầu tư tiềm năng. Bạn có thể tham khảo sách báo, bài viết, khóa học online, hoặc tham gia các hội thảo đầu tư để trau dồi kiến thức.

Xem thêm: Chi tiết cách đầu tư chứng khoán cho người mới bắt đầu

Hình thức hợp đồng là gì? Có mấy loại?

Hình thức hợp đồng được hiểu một cách khái quát là cách thức để thể hiện sự thoả thuận của các bên tham gia vào hợp đồng, là phương tiện để các bên thể hiện ý chí của mình. Khi các bên thỏa thuận để giao kết hợp đồng theo một hình thức nhất định thì hợp đồng được xem là đã được giao kết khi được thể hiện qua hình thức đó.

Hiện nay, Điều 14 Bộ luật Lao động số 45/2019/QH14 quy định các hình thức hợp đồng sau: Bằng lời nói, bằng văn bản và bằng hành vi cụ thể.

Trong một số trường hợp đặc biệt, pháp luật quy định hợp đồng phải được thể hiện bằng văn bản, được công chứng chứng thực, đăng ký/xin giấy phép thì hình thức của hợp đồng giao kết phải tuân theo các quy định này mới có hiệu lực pháp luật.

Các hình thức giao kết hợp đồng dân sự 2024

Theo quy định tại Điều 119 Bộ luật Dân sự số 91/2015/QH13, có 03 hình thức giao kết hợp đồng dân sự là: Bằng lời nói, bằng văn bản và bằng hành vi cụ thể. Giao dịch dân sự được giao kết qua phương tiện điện tử dưới hình thức là thông điệp dữ liệu được xem là giao dịch bằng văn bản.

Dưới đây là những thông tin cụ thể về các hình thức giao kết hợp đồng dân sự:

- Hợp đồng dân sự giao kết bằng lời nói: Các bên giao kết hợp đồng với nhau qua lời nói trực tiếp hoặc điện thoại, gửi thông điệp điện tử bằng âm thanh để xác lập và giao kết hợp đồng như gọi điện, ghi âm…

Ưu điểm: Cách thức thực hiện đơn giản, nhanh chóng và ít tốn kém.

Nhược điểm: Khi xảy ra tranh chấp không xác minh được quyền và nghĩa vụ các bên, và khó để chứng minh để giải quyết.

Hình thức này được sử dụng phổ biến trong các giao dịch dân sự mà các bên có độ tin tưởng lẫn nhau nhất định hoặc với những giao dịch đơn giản. Có hiệu lực tại thời điểm mà các bên trực tiếp thoả thuận với nhau về nội dung giao kết hợp đồng.

- Hợp đồng dân sự giao kết bằng văn bản: Được chia thành 02 loại là văn bản truyền thống và văn bản điện tử.

+ Đối với giao kết bằng văn bản truyền thống: Được thể hiện dưới dạng ngôn ngữ viết, trình bày trên mọi chất liệu hữu hình để thể hiện nội dung mà có thể đọc, lưu trữ, đảm bảo toàn vẹn nội dung trong đó.

Hiện nay, hình thức hợp đồng bằng văn bản truyền thống bao gồm: Văn bản có công chứng, chứng thực; Văn bản thường không có công chứng, chứng thực; giấy viết tay; Văn bản phải thực hiện đăng ký và xin phép (đăng ký hợp đồng, quyền sử dụng, sở hữu,...)

+ Đối với giao kết bằng văn bản điện tử: Giao dịch được thực hiện qua phương tiện điện tử dưới hình thức là thông điệp dữ liệu.

Hình thức hợp đồng này có các ưu và nhược điểm sau:

Ưu điểm: Tạo căn cứ pháp lý chắc chắn, là cơ sở để giải quyết khi có tranh chấp xảy ra.

Nhược điểm: Cách thức giao kết phức tạp và tốn nhiều thời gian hơn hình thức khác.

Hình thức hợp đồng này được áp dụng trong các trường hợp như:

Việc thực hiện hợp đồng không cùng lúc với thời điểm giao kết hợp đồng;

Các trường hợp pháp luật quy định bắt buộc phải được thể hiện bằng văn bản;

Các hợp đồng phức tạp, dễ xảy ra tranh chấp và đối tượng hợp đồng là những tài sản có giá trị lớn;...

- Hợp đồng dân sự giao kết bằng hành vi cụ thể: Đối với hình thức này, các chủ thể không cần trao đổi bằng lời nói mà chỉ cần thực hiện hành vi giao dịch, như: Mua hàng tại siêu thị, thanh toán tại quầy thu tiền,...

Ưu điểm: Thực hiện nhanh chóng và thuận tiện, hợp đồng thường được chấm dứt ngay khi thực hiện xong hành vi.

Nhược điểm: Khi có tranh chấp xảy ra khó để xác định được quyền và nghĩa vụ các bên, khó khăn trong giải quyết tranh chấp.

Hình thức hợp đồng này được áp dụng trong các trường hợp như: Các hợp đồng được thực hiện ngay; Các hoạt động dịch vụ cho số đông đại chúng mà bên cung cấp dịch vụ đã công bố quy chế của hoạt động rõ ràng;...

Nếu còn vấn đề vướng mắc, bạn đọc vui lòng liên hệ tổng đài