Khám phá ISAN sẽ mở ra hành trình tìm hiểu về văn hóa, đời sống địa phương trên từng cây số, từng đất nước mà du khách chưa từng đi qua.
Khám phá ISAN sẽ mở ra hành trình tìm hiểu về văn hóa, đời sống địa phương trên từng cây số, từng đất nước mà du khách chưa từng đi qua.
Vùng ISAN còn được biết đến là giao lộ văn hóa Việt Nam - Campuchia - Lào - Thái Lan với hơn 80.000 người Việt sinh sống. Hành trình đến Đông Bắc Thái Lan khiến người tham gia phải xuýt xoa khi nghe tiếng Việt trên đất Thái.
Du khách có cơ hội đến tham quan Tháp đồng hồ ở Nakhon Phanom do cộng đồng Việt Kiều xây dựng năm 1960, Khu tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh và Làng Hữu nghị Thái - Việt tại Nakhon Phanom.
"Vé máy bay nội địa cao khiến cho tour đường bộ được khách du lịch lựa chọn. Du lịch vùng Đông Bắc Thái Lan với trải nghiệm văn hóa tiểu vùng MeKong sẽ khiến du khách thích thú", đại diện WonderTour (Hà Nội) chia sẻ.
Du lịch đường bộ ngày càng phát triển nhờ đa dạng trong thiết kế lộ trình từ các đơn vị lữ hành, sự thuận tiện giao thông, cơ sở hạ tầng Đông Bắc Thái Lan và thủ tục xuất nhập cảnh đơn giản. Các đơn vị lữ hành dự đoán Thái Lan sẽ tiếp tục là điểm đến xu thế, nhất là khi chính phủ các nước đang đẩy mạnh giao thông liên khu vực, biên giới qua đường sắt, đường cao tốc.
Để biết thêm thông tin về các điểm du lịch hay các sự kiện sắp diễn ra tại vùng Đông Bắc Thái Lan, các bạn có thể liên hệ Tổng Cục Du Lịch Thái Lan - Văn Phòng đại diện TP.HCM:
Facebook: TAT Hochiminh / Email: [email protected]
Ngoài ra để có một hành trình tuyệt vời khám phá Đông Bắc Thái Lan, các bạn có thể liên hệ các công ty Du Lịch ở miền Bắc, Trung và Nam đang khai thác tuyến đường này:
Điểm Đón Tất cả UpdatingHà NộiGA LÀO CAIHÀ NỘIGa Lào CaiHanoiĐà NẵngTP. Hồ Chí MinhHạ LongLÀO CAITuần ChâuHà Nội.Sài GònHà Nội, TP Hồ Chí MinhTp Đà NẵngBuôm Ma ThuậtThành phố Hồ Chí MinhThành phố Đà NẵngHN/ SGPhú Quốc9.150.000Hà NộiNhà hát Lớn Hà Nội
Điểm Đến Tất cả UpdatingSài Gòn, Vũng Tàu, Phú QuốcHà TâyHải DươngNha Trang, Đà LạtNha TrangTam ĐảoTây BắcNinh BìnhHòa BìnhThái NguyênQuảng NamQuảng Bình, Quảng TrịNghệ AnĐà NẵngNam NinhMóng Cái - Quảng NinhHạ LongVịnh Hạ Long, Cát BàYên Tử, Hạ Long, Chùa Hương, SapaHạ long, Tàu EmeraudeCÁT BÀETV Team BuildingQUẢNG TRỊ Giá Tất cả < 100 100-200 200-300 300-400 400-500 500-1000 > 1000 338
Trong quý 1/2024, Việt Nam xuất khẩu hàng hoá sang Thái Lan đạt 1.98 tỷ USD, tăng 7% so với cùng kỳ năm trước. Vậy Việt Nam xuất khẩu gì sang Thái Lan? Hãy đọc ngay bài viết sau đây của Vận chuyển Việt Lào chúng tôi để được giải đáp ngay nhé!
Phần Lan là một quốc gia thuộc khu vực Bắc Âu của Châu Âu
Khoảng thế kỷ I, người Phần Lan ở Estonia đến định cư ở các vùng phía Nam và đến khoảng năm 800 thì mở rộng đến vùng Karelia, nơi đã xuất hiện những cư dân khác gốc Phần Lan – Ugri, từ phía Đông đến lập nghiệp. Họ buôn bán lông thú rất phát đạt đến khi bị người Viking cạnh tranh dần khắp vùng phía Nam. Khoảng năm 1150, Vua Thụy Điển là Erik IX, tiến hành cuộc Thập tự chinh chống lại những người Phần Lan vô thần.
Cuộc chinh phục Phần Lan của Thụy Điển bắt đầu từ thế kỷ XII và kết thúc vào năm 1634. Trong cuộc cải cách tôn giáo ở thế kỷ XVIII, phần lớn người Phần Lan theo giáo phái của Martin Luther. Nga xâm lược phần lớn lãnh thổ của Phần Lan vào năm 1809. Trong suốt thế kỷ XIX, Phần Lan là một đại công quốc do Sa hoàng cai quản. Tình hình trở nên căng thẳng khi Đế quốc Nga muốn củng cố quyền lực chính trị và tăng cường ảnh hưởng văn hoá. Năm 1906, Phần Lan được phép triệu tập viện Duma (quốc hội) riêng, nhưng đến năm 1910 lại bị bãi bỏ. Sau cuộc Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, nội chiến nổ ra tại Phần Lan. Năm 1919, Lenin và nhà nước Công nông của Nga đã buộc phải trao quyền tự do cho Phần Lan. Thể chế cộng hòa độc lập được thành lập và tồn tại cho tới ngày nay. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Phần Lan giữ vai trò của một nước độc lập và trung lập. Phần Lan có được phần nào ảnh hưởng do thực hiện nghiêm chỉnh vai trò trung lập của mình, ví dụ vai trò chủ nhà của các phiên họp đầu tiên của Tổ chức Hợp tác và An ninh châu Âu. Sau khi Liên Xô sụp đổ (1991), Phần Lan đã nối lại quan hệ gần gũi vốn có với Nga và xin gia nhập Cộng đồng châu Âu.
Từ thế kỷ XII đến thế kỷ XIX, Phần Lan là phần lãnh thổ lớn thuộc Thụy Điển và sau đó là lãnh thổ tự trị của Nga sau năm 1809. Phần Lan hoàn toàn độc lập vào năm 1917. Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Phần Lan đã bảo vệ được nền độc lập của mình và chống lại sự xâm lược của Liên Xô (Chiến tranh Liên Xô-Phần Lan) mặc dù bị mất một phần lãnh thổ. Nửa thế kỷ sau đó, người Phần Lan đã có một sự biến đổi lớn từ một nền kinh tế nông-lâm nghiệp sang một nền kinh tế công nghiệp hiện đại đa dạng hoá, thu nhập đầu người tương đương với các nước Tây Âu. Là thành viên của Liên minh châu Âu, Phần Lan là quốc gia Bắc Âu duy nhất tham gia đồng tiền chung euro bắt đầu từ tháng 1 năm 1999.
Phần Lan nằm ở phía Bắc châu Âu giữa vĩ tuyến 60° và 70°. Một phần tư lãnh thổ là nằm phía bắc của Vòng Bắc Cực (vĩ tuyến 66°33′ Bắc). Các nước láng giềng của Phần Lan là Thụy Điển, Na Uy, Nga và Estonia. Phần Lan thuộc Bắc Âu. Gần 1/3 lãnh thổ của Phần Lan nằm ở phía bắc vành đai Bắc cực. Hồ chiếm 1/10 diện tích của Phần Lan (tổng số khoảng 188.000 hồ). Hồ lớn nhất là hồ Saimaa rộng hơn 4.400 km². Phần Lan có 179.000 đảo khác nhau. Vào mùa đông, vịnh Bothnia ở phía Tây và Vịnh Phần Lan ở phía Nam đóng băng, ở các cảng phải sử dụng tàu phá băng. Đất của Phần Lan là đất băng giá. Trừ khu vực núi cao có đỉnh tới 1.342 m ở phía Tây Bắc, phần lớn diện tích còn lại của Phần Lan là đất thấp.
Khí hậu: Mùa hạ ấm. Mùa đông dài và rất lạnh, nhất là ở phía Bắc.
Khí hậu của Phần Lan có sự khác biệt rõ rệt vào mùa đông và mùa hè, nhiệt độ trung bình hằng năm tại thủ đô Helsinki khoảng 5,3°C. Nhiệt độ cao nhất vào ban ngày ở miền Nam của Phần Lan đôi khi cũng lên tới 25 °C. Vào mùa đông, nhất là vào những tháng 1, tháng 2, nhiệt độ thông thường là -20 °C. Phía cực bắc của Phần Lan, dưới vòng Bắc Cực, vào mùa hè có đợt Mặt trời không lặn trong khoảng 73 ngày, đó là những ngày “hè đêm trắng”, còn vào mùa đông Mặt Trời không mọc trong 51 ngày liền.
Để đến với Thái Lan, du khách có 4 lựa chọn cung đường với giá thành hợp lý - dễ dàng, thuận tiện - đầy trải nghiệm khám phá.
Ông Nguyễn Đức Hiệp - Tổng Giám đốc Vietourist chia sẻ: "Các du khách ở TP.HCM, miền Đông - Tây Nam bộ, Tây nguyên rất thuận tiện về giao thông để đến Thái Lan với giá thành hợp lý".
Tuyến đường bộ Lào - Thái Lan cũng là tour du lịch yêu thích của du khách miền Trung Việt Nam. Thông qua các cửa khẩu Na Mèo (Thanh Hóa), Nậm Cắn (Nghệ An), Cầu Treo (Hà Tĩnh), Cho Lo (Quảng Bình),… du khách có thể đăng ký tour và hoàn tất thủ tục xuất nhập cảnh dễ dàng.
Theo ông Trần Hữu Phước - Giám đốc THP Travel (Quảng Trị): "Ngoài nổi tiếng với phố Việt kiều (Udon Thani), vùng này còn có Lễ Hội Nến (Ubon Ratchathani). Năm 2024, lễ hội sẽ diễn ra từ 17 - 23.7.2024".
Candle Procession Festival 2022
Về du lịch tâm linh, nơi này có nhiều ngôi chùa lớn như Wat Thung Setthi (Khon Kaen), Phra That Phanom (Nakhon Phanom), Tham Heo Sin Chai (Ubon Ratchathani), công viên tượng Phật Sala Kakou,... và đền Phaya Ananta Nakkarat (Mukdahan).
Cách đó không xa còn có tượng Phật Trắng lớn nhất Đông Nam Á và thần rắn Naga, thuộc đền Phaya Ananta Nakkarat - Mukdahan.
Bà Vũ Thị Bích Huệ - Trưởng phòng Marketing, Flamingo Redtours (Hà Nội) cho biết, Nakhon Phanom tuy còn mới mẻ nhưng sở hữu sức hấp dẫn khó cưỡng, đặc biệt dành cho những ai yêu thích sự thanh bình ở ngoại địa.