Tỉnh Hải Dương Thuộc Vùng Mấy

Tỉnh Hải Dương Thuộc Vùng Mấy

Tỉnh Hải Dương thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng là một trong những trung tâm hành chính thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc. Hải Dương là nơi hội tụ các nút thắt giao thông quan trọng, điều kiện thuận lợi phát triển du lịch văn hóa, tâm linh, tiềm năng phát triển kinh tế hấp dẫn, do đó càng ngày càng có nhiều nhà đầu tư để ý đến vùng đất này. Ngay sau đây hãy cùng Sen Vàng Group tìm hiểu thông tin tổng quan vùng tỉnh Hải Dương .

Tỉnh Hải Dương thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng là một trong những trung tâm hành chính thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc. Hải Dương là nơi hội tụ các nút thắt giao thông quan trọng, điều kiện thuận lợi phát triển du lịch văn hóa, tâm linh, tiềm năng phát triển kinh tế hấp dẫn, do đó càng ngày càng có nhiều nhà đầu tư để ý đến vùng đất này. Ngay sau đây hãy cùng Sen Vàng Group tìm hiểu thông tin tổng quan vùng tỉnh Hải Dương .

Thành phố Hải Dương thuộc tỉnh nào?

Thành phố Hải Dương là thành phố trực thuộc tỉnh nằm ở trung tâm của tỉnh Hải Dương, cách Thủ đô Hà Nội 57 km, cách thành phố Hải Phòng 45 km. Thành phố Hải Dương là đầu mối giao thông, giao lưu trong vùng tỉnh, vùng liên tỉnh; có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội đối với tỉnh, klhu vực, vùng đồng bằng sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.

+ Phía bắc giáp huyện Nam Sách;

+ Phía đông giáp các huyện Kim Thành, Thanh Hà;

+ Phía tây giáp huyện Cẩm Giàng;

+ Phía đông nam giáp huyện Tứ Kỳ.

+ Cực bắc nằm ở phường Ái Quốc;

+ Cực tây nằm ở phường Tứ Minh;

+ Cực đông nằm ở xã Quyết Thắng.

Xem chi tiết: https://web01.haiduong.gov.vn/Trang/ChiTietTinTuc.aspx?nid=4184&title=thanh-pho-hai-duong.html

Thành phố Hải Dương thuộc tỉnh nào? Mức lương tối thiểu vùng của Thành phố Hải Dương hiện nay là bao nhiêu?

Hải Dương ở đâu và thuộc miền nào

Tỉnh Hải Dương nằm ở trung tâm của  Đồng bằng sông Hồng, thuộc tam giác kinh tế trọng điểm của phía Bắc là Hà Nội, Hải Phòng và Quảng Ninh. Tiếp giáp với đó là một số tỉnh như Bắc Ninh, Bắc Giang, Quảng Ninh, Hưng Yên, Thái Bình và thành phố Hải Phòng.

Tại đây cũng chính là vùng đất nổi tiếng về nhiều di tích lịch sử có giá trị lịch sử cao như đền thờ Chu Văn An, đền Kiếp Bạc hay Chùa Côn Sơn,…đồng thời với đó là rất nhiều đặc sản nổi tiếng mà ai ai cũng phải biết đến như bánh đậu xanh, vải thiều hay bánh gai,… Chính vì vậy, nhất định bạn phải ghé thăm Hải Dương một lần nhé!

Tỉnh Hải Dương có địa hình nghiêng và có độ thấp dần từ phía Tây xuống phía Đông Nam. Diện tích núi đồi chiếm gần đến 11% tổng diện tích tự nhiên của vùng đất, còn lại là đồng bằng sẽ chiếm 89%.

Hải Dương là vùng đất có khí hậu nhiệt đới gió mùa, được chia làm 4 mùa rõ rệt (xuân, hạ, thu, đông). Lượng mưa trung bình trong mỗi mỗi năm giao động từ 1300 – 1700mm. Nhiệt độ trung bình ở ngưỡng 23,3°C. Số giờ nắng trong năm ;à 1.524 giờ. Độ ẩm trung bình dao động từ 85 đến 87%. Đặc điểm khí hậu của tỉnh Hải Dương thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp, bao gồm các cây lương thực, thực phẩm và các cây ăn quả, đặc biệt là sản xuất cây vụ đông.

Căn cứ theo thông tin từ Bộ Thông tin & Truyền thông thì bắt đầu từ ngày 17/6/2019 sẽ hoàn tất việc chuyển đổi mã vùng trên 64 tỉnh/thành phố trên cả nước. Theo đó Hải Dương sẽ có mã vùng là 220 mà trong khi đó mã vùng cũ trước kia là 320.

Nói tóm lại với câu hỏi Hải Dương miền nào của Tổ Quốc thì chính là ở miền Bắc, vùng đất sông Hồng phù sa, màu mỡ.

Đến nay, Hải Dương có 2 thành phố, 10 huyện, 4 xã và 17 phường

Trên đây là các thông tin liên quan đến vùng đất Hải Dương. Mephuot.com hy vọng qua bài viết này, các bạn sẽ được giải đáp câu hỏi Hải Dương ở đâu, Hải Dương có mấy thành phố, để từ đó những thông tin này sẽ phục vụ bạn trong quá trình học tập và làm việc nhé!

Sun Group được ông Lê Viết Lam sáng lập năm 1998 tại Ukraina và mở rộng hoạt động tại Việt Nam từ năm 2007, tập đoàn này hoạt động trong 4 lĩnh vực chính là...

Tổng quan Vị trí địa lý vùng tỉnh Hải Dương

Hải Dương nằm ở vị trí trung tâm Đồng bằng sông Hồng, thuộc tam giác kinh tế Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh, có vị trí địa lý:

Một góc Thành phố Hải Dương nhìn từ trên cao (Nguồn: Sen Vàng Tổng hợp)

Tiếp giáp với 6 tỉnh thành phố ở khu vực đồng bằng sông Hồng, vị trí này giúp cho Hải Dương trở thành một nút giao quan trong về giao thông, giao lưu kinh tế – văn hóa giữa các tỉnh, thành.

Địa hình nghiêng, thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam theo hướng nghiêng của đồng bằng Bắc Bộ. Với đặc điểm này, Hải Dương được chia làm hai kiểu địa hình, là đồng bằng tích tụ và đồi núi thấp.

Vùng đồi núi thấp phân bố chủ yếu ở phía Bắc chiếm khoảng 15.9% diện tích tự nhiên của tỉnh, đây là vùng tập trung nhiều chủng loại khoáng sản, cung cấp nguồn nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng và phù hợp với trồng cây ăn quả, cây lấy gỗ và cây công nghiệp.

Vùng đồng bằng chiếm khoảng 84% đây là vùng tập trung nhiều chủng loại khoáng sản, cung cấp nguồn nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng và phù hợp với trồng cây ăn quả, cây lấy gỗ và cây công nghiệp.

Mức lương tối thiểu vùng của Thành phố Hải Dương hiện nay là bao nhiêu?

Căn cứ tại Điều 91 Bộ luật Lao động 2019 quy định:

Theo đó, mức lương tối thiểu là mức lương thấp nhất được trả cho người lao động làm công việc giản đơn nhất trong điều kiện lao động bình thường nhằm bảo đảm mức sống tối thiểu của người lao động và gia đình họ, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội.

Mức lương tối thiểu được xác lập theo vùng, ấn định theo tháng, giờ.

Căn cứ tại Phụ lục danh mục địa bàn áp dụng mức lương tối thiểu từ 1/7/2022 ban hành kèm theo Nghị định 38/2022/NĐ-CP quy định:

- Thành phố Hải Dương thuộc tỉnh Hải Dương thuộc địa bàn vùng 2.

Căn cứ tại Điều 3 Nghị định 38/2022/NĐ-CP quy định về mức lương tối thiểu vùng hiện nay được quy định như sau:

Như vậy, mức lương tối thiểu vùng hiện nay của Thành phố Hải Dương hiện nay là:

+ Đối với mức lương tối thiểu tháng : 4.160.000 đồng/tháng

+ Đối với mức lương tối thiểu giờ: 20.000 đồng/giờ.

Tổng quan Dân số vùng tỉnh Hải Dương

Tỉnh Hải Dương có tổng dân số 1,916.8 nghìn người, cao nhất so với một số tỉnh khu vực lân cận. Mật độ dân số của Hải Dương thuộc mức cao 1,149 người/km2. Số người lao động trên 15 tuổi của Hải Dương ở mức cao so các tỉnh lân cận được so sánh.

Tỷ lệ người lao động trên 15 tuổi đã qua đào tạo của Hải Dương khá cao, xếp thứ 3/6 tỉnh được so sánh, cao hơn trung bình cả nước 0.65% năm 2020. Nguồn lao động dồi dào, tỉ lệ người lao động đã qua đào tạo cao đủ điều kiện đáp ứng các ngành công nghiệp có trình độ cao.

Bảng thống kê số liệu dân số một số tỉnh ĐBSH (Nguồn: Sen Vàng Tổng hợp)

Tỉnh Hải Dương có tỷ suất nhập cư là 0.25% năm 2020 thấp hơn phần lớn các tỉnh lân cận, tỷ suất xuất cư 0.3% đứng thứ 5 trong số 6 tỉnh được so sánh. Tỷ lệ tăng dân số cao (1.05% năm 2020 ).

Tỷ lệ dân số thành thị là 31.40% trong khi đó tỷ lệ ở dân cư nông thôn là 68.60% hơn gấp đôi tỷ lệ dân cư thành thị. Dân số ở Hải Dương phân bố mật độ cao nhất ở tại TP Hải Dương (233,143 người). Còn lại, lượng cư dân  được phân bổ khá đồng đều giữa các huyện.

Đặc biệt, thị xã Chí Linh (tính đến thời điểm hiện tại là thành phố Chí Linh), có số lượng dân tương đối cao so với mặt bằng chung ở mức 167,776 người. Ngoài ra, cơ cấu dân số năm 2020 cho thấy Hải Dương vẫn đang có số lượng dân cư nông thôn nhiều hơn so với thành thị.

Công ty trả lương thấp hơn mức lương tối thiểu vùng bị xử phạt như thế nào?

Căn cứ tại khoản 3 Điều 17 Nghị định 12/2022/NĐ-CP như sau:

Như vậy, hành vi trả lương thấp hơn mức lương tối thiểu vùng bị xử phạt từ 20.000.000 đồng đến 75.000.000 đồng.

Lưu ý: mức phạt quy định trên đây là mức phạt đối với cá nhân. Mức phạt tiền đối với tổ chức bằng 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân (quy định tại khoản 1 Điều 6 Nghị định 12/2022/NĐ-CP)

Như vậy, công ty trả lương thấp hơn mức lương tối thiểu vùng bị xử phạt từ 40.000.000 đồng đến 150.000.000 đồng tùy vào số lượng người lao động bị trả lương thấp hơn mức lương tối thiểu vùng.

Ngoài việc bị phạt tiền, công ty còn buộc phải trả đủ tiền lương cộng với khoản tiền lãi của số tiền trả thiếu cho người lao động. Mức lãi suất sẽ được tính theo mức lãi tiền gửi không kỳ hạn cao nhất của các ngân hàng thương mại nhà nước công bố tại thời điểm công ty bị xử phạt.

Hải Dương được biết đến là một trong những tỉnh có nhiều di tích lịch sử lâu đời và cũng chính là vùng đất nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc. Nơi đây gắn liền với các công trình kiến trúc cổ với những nét văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc. Tuy nhiên, sẽ có nhiều bạn còn đang thắc mắc liệu Hải Dương nằm ở đâu, thuộc miền nào và có mấy Thành phố? Tất cả câu hỏi đó sẽ được Mephuot.com giải đáp ngay trong bài viết sau, các bạn cùng tìm hiểu nhé!

Tên gọi Hải Dương chính thức xuất hiện từ năm 1469 . Thời phong kiến, Hải Dương chính là một miền đất rất rộng lớn, phì nhiêu. Phía tây đến Bần Yên Nhân (hiện nay thuộc tỉnh Hưng Yên), phía đông đến vùng biển (đến nay thuộc thành phố Hải Phòng), phía nam từ Lực Điền đến cầu Tràng (và nay thuộc tỉnh Hưng Yên), phía bắc từ Trạm Điền xuống núi Tam Ban, Yên Tử (hiện nay thuộc tỉnh Quảng Ninh). Miền đất Hải Dương luôn nằm trong vị trí chiến lược trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam. Trong “Dư địa chí”, Nguyễn Trãi đã từng đánh giá Hải Dương là trấn thứ nhất trong bốn kinh trấn của đất nước và là phên giậu phía đông của kinh thành Thăng Long lúc bấy giờ.

Sau này, Nhà Lý đổi thành lộ Hồng, sau đó đổi thành lộ Hải Đông. Nhà Trần sau này lại đổi lại thành lộ Hồng và đổi thành lộ Hải Đông. Sau đó cuối cùng lại đổi làm 4 lộ: Hồng Châu thượng, Hồng Châu hạ, Nam Sách thượng và Nam Sách hạ, hay còn được gọi là Nam Sách Giang.

Đến nay, mảnh đất Hải Dương hiện đang lưu giữ khối lượng lớn văn hoá vật thể và văn hóa phi vật thể đa dạng, độc đáo với 1.098 di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh.