Một trong những địa danh du lịch nổi tiếng với du khách trong nước và bạn bè thế giới và được đông đảo độc giả quan tâm tìm kiếm đó là tỉnh Kiên Giang, đặc biệt là vấn đề Kiên Giang thuộc miền nào của nước ta. Mảnh đất Kiên Giang ngọt ngào mang trong mình nhiều giá trị văn hóa và du lịch, là điểm đến nghỉ dưỡng và du lịch thu hút hàng ngàn lượt khách mỗi năm.
Một trong những địa danh du lịch nổi tiếng với du khách trong nước và bạn bè thế giới và được đông đảo độc giả quan tâm tìm kiếm đó là tỉnh Kiên Giang, đặc biệt là vấn đề Kiên Giang thuộc miền nào của nước ta. Mảnh đất Kiên Giang ngọt ngào mang trong mình nhiều giá trị văn hóa và du lịch, là điểm đến nghỉ dưỡng và du lịch thu hút hàng ngàn lượt khách mỗi năm.
Kiên Giang nằm ở cửa ngõ kinh tế biển, là nơi giao thoa giữa nhiều nền văn hóa. Dân tộc sinh sống tại vùng đất này chủ yếu là người Kinh, người Khmer và người Hoa. Trong đó, người Khmer được coi là dân bản địa và sinh sống lâu đời nhất tại các tỉnh thuộc Đồng bằng Sông Cửu Long.
Kiên Giang hiện nay có 12 huyện và 3 thành phố. Bao gồm 144 đơn vị hành chính cấp xã (10 thị trấn, 18 phường, 116 xã). Cụ thể:
Kiên Giang là tỉnh xếp thứ hạng cao trong 15 tỉnh đông dân cư trên toàn quốc. Với dân số khoảng 2.109.000 người, mật độ rơi vào 332 người/km2. Người dân nơi đây sống tập trung tại nông thôn với nghề nghiệp chính là trồng cây nông nghiệp, nuôi thủy, hải sản và đánh bắt cá.
Phần đất liền Kiên Giang được thành lập bao gồm thành phố Rạch Giá và toàn bộ tỉnh Hà Tiên cũ. Vào thời nhà Nguyễn, Kiên Giang thuộc tỉnh Hà Tiên.
Nhìn chung, thời chiến tranh, Kiên Giang, Rạch Giá, Hà Tiên đã bị phân chia qua lại rất nhiều lần, không thống nhất giữa chính quyền Ngô Đình Diệm và quân Cách mạng Việt Nam.
Tuy nhiên, sau khi giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, nhân dân quy về một mối thì chúng ta đã có được mảnh đất Kiên Giang với 3 thành phố và 12 huyện như hiện tại.
Một số hình ảnh Kiên Giang xưa.
Đường phố Rạch Giá Chợ Rạch Giá xưa
Kiên Giang có 15 đơn vị hành chính cấp huyện; trong đó có 02 thành phố thuộc tỉnh (thành phố Rạch Giá, thành phố Hà Tiên) và 13 huyện (trong có 02 huyện đảo là Phú Quốc và Kiên Hải) với tổng số 145 xã, phường, thị trấn; có tổng diện tích tự nhiên là 634.852,67 ha, bờ biển hơn 200 km với hơn 137 hòn, đảo lớn nhỏ, trong đó lớn nhất là Phú Quốc diện tích 567 km² và cũng là đảo lớn nhất Việt Nam.
Trụ sở: 16 Lê Hồng Phong - Ba Đình - Hà Nội.
Điện thoại: Văn phòng: 080 43162; Fax: 080.48924
Email: [email protected]
Bản quyền thuộc Cổng Thông tin điện tử Chính phủ
Đến với mảnh đất du lịch Kiên Giang du khách có nhiều sự lựa chọn tham quan nghỉ dưỡng. Bài viết xin cập nhật một số địa điểm du lịch nổi tiếng tại Kiên Giang để du khách có thể tham khảo lựa chọn khi đến đây:
Di tích lịch sử văn hóa Đình thờ Nguyễn Trung Trực địa chỉ tại số 14 Nguyễn Công Trứ, phường Vĩnh Thanh, thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang. Điện thoại: 0773. 863. 215 và Website: http://dinhnguyentrungtruc.vn.
Di tích lịch sử – văn hóa Chùa Tam Bảo địa chỉ số 3 Sư Thiện Ân, phường Vĩnh Lạc, TP. Rạch Giá, số điện thoại: 0773. 862. 439.
Di tích lịch sử – văn hóa Đình Vĩnh Hòa địa chỉ số 61 Nguyễn Hùng Sơn, phường Vĩnh Thanh Vân, TP. Rạch Giá.
Di tích lịch sử – văn hóa Chùa Láng Cát có địa chỉ số 325 Ngô Quyền, phường Vĩnh Lạc, thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang. Điện thoại: 0773. 863. 786
Di tích lịch sử – văn hóa Chùa Quan Đế địa chỉ số 136 Trần Phú, phường Vĩnh Thanh Vân, thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang.
Di tích Kiến trúc nghệ thuật Nhà Bảo tàng Kiên Giang địa chỉ số 27 Nguyễn Văn Trỗi, phường Vĩnh Thanh Vân, thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang. Điện thoại 0773. 863. 727.
Di tích lịch sử nghệ thuật Chùa Phật Lớn địa chỉ Vĩnh Quang, Thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang.
Di tích lịch sử nghệ thuật Chùa Tổng Quản địa chỉ tại xã Thới Quản, huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang.
Di tích lịch sử nghệ thuật Chùa Sóc Xoài địa chỉ tại hu phố Sơn Tiến, thị trấn Sóc Sơn, huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang.
Khu Di tích thắng cảnh Hòn Đất (có tên gọi là Ba Hòn: Hòn Đất, Hòn Me và Hòn Quéo), địa chỉ: xã Thổ Sơn, huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang. Điện thoại: 0773. 787. 666.
Di tích lịch sử Nhà tù Hà Tiên địa chỉ: phường Đông Hồ, thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang
Di tích thắng cảnh Thạch Động tại Ấp Thạch Động, xã Mỹ Đức, Thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang
Di tích thắng cảnh Mũi Nai địa chỉ Ấp Thạch Động, xã Mỹ Đức, Thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang
Di tích lịch sử văn hóa Bình San địa chỉ phường Bình San, Thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang
Di tích danh thắng núi Đá Dựng địa chỉ xã Mỹ Đức, Thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang
Di tích lịch sử và Thắng cảnh MoSo tại Ấp Ba Núi, Xã Bình An, Huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang.
Khu Du lịch Hòn Chông (hòn Phụ Tử, Chùa Hang, Bãi Dương) địa chỉ: xã Bình An, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang
Di tích lịch sử văn hóa Chùa Cù Là địa chỉ: Khu phố Minh Phú, Thị trấn Minh Lương, huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang
Vườn quốc gia U Minh Thượng địa chỉ: An Minh Bắc, U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang
Khu Di tích lịch sử Nhà lao Cây Dừa (Nhà tù Phú Quốc) địa chỉ: 350 Nguyễn Văn Cừ, Ấp 4, Thị trấn An Thới, Huyện Phú Quốc, Kiên Giang. Điện thoại: 0773. 844. 578
Du lịch làng chài Hàm Ninh địa chỉ xã Hàm Ninh, Huyện Phú Quốc, Kiên Giang
Quần đảo Thổ Chu tại xã Thổ Châu, Huyện Phú Quốc, Kiên Giang
Trên đây là những chia sẻ của chúng tôi về vấn đề Kiên Giang thuộc miền nào đến bạn đọc. Trong quá trình nghiên cứu và tìm hiểu về vấn đề này nếu có bất cứ thắc mắc nào, Quý khách hàng đừng ngần ngại liên hệ với chúng tôi qua Tổng đài tư vấn: 1900 6557 để được đội ngũ chuyên viên tư vấn của chúng tôi hỗ trợ tốt nhất.
Liệu có ai thắc mắc Kiên Giang thuộc miền nào Việt Nam? Vậy thì đây chính là bài viết dành cho bạn với những thông tin chi tiết nhất về tỉnh thành thân thương của đất nước hình chữ S này.
Kiên Giang là một tỉnh giáp biển, nằm ở phía Tây Nam của Tổ quốc. Thật thú vị khi bạn nhìn trên bản đồ sẽ thấy mảnh đất này có hình dạng giống như một con rồng đang bay ra biển vậy!
Kiên Giang với diện tích 6.348,53km2 đã trở thành tỉnh có diện tích lớn thứ hai ở miền Nam Việt Nam, chỉ đứng sau tỉnh Bình Phước. Phần lãnh thổ của Kiên Giang không chỉ có đất liền mà còn gồm hải đảo. Ngoài khơi, vùng biển bao gồm hơn 143 hòn đảo. Trong đó, 43 đảo có cư dân sinh sống và khoảng 105 đảo nổi lớn, nhỏ khác nhau.
Xem ngay kinh nghiệm du lịch Phú Quốc đầy hữu ich từ công ty du lịch Khát Vọng Việt uy tín tại https://dulichkhatvongviet.com/kinh-nghiem-du-lich-phu-quoc/
Nếu tính riêng phần đất liền, Kiên Giang nằm trong tọa độ từ 9°23’50 – 10°32’30 vĩ Bắc và 104°26’40 – 105°32’40 kinh Đông, đường biên tiếp giáp với:
Kiên Giang có vị trí vô cùng thuận lợi cho việc giao lưu, chia sẻ văn hóa miền Tây Nam Bộ với bạn bè các nước anh em Đông Nam Á. Bên cạnh đó, với tài nguyên rừng và biển trù phú, vùng đất này còn có tiềm năng phát triển kinh tế cực cao.
Đến với Kiên Giang, bạn không chỉ thấy sông, nước hay biển mà còn có những cánh đồng lúa bát ngát thẳng cánh cò bay, cùng với cảnh núi non trùng điệp, hùng vĩ.
Kiên Giang thuộc miền nào? Là tỉnh thành lớn nhất miền Tây Nam Bộ, thuộc vùng nhiệt đới gió mùa, cộng thêm vị trí giáp biển nên khí hậu nơi đây nóng ẩm quanh năm. Tại Kiên Giang chia ra hai mùa rõ rệt.
Mức nhiệt ổn định trong cả hai mùa trung bình từ 27-28 độ C, tổng số giờ nắng là 2.563 giờ/năm, độ ẩm từ 81-82%. Với những đặc điểm này, nơi đây rất thuận lợi cho canh tác nông nghiệp cũng như nuôi trồng thủy, hải sản.
Khu vực biển vịnh Thái Lan vô cùng ôn hòa nên Kiên Giang không phải hứng chịu thiên tai hay bão lũ. Tuy nhiên, người dân vẫn phải đối mặt với vấn đề nhiễm phèn mặn khi nước biển xâm lấn.
Bên cạnh đó, vì sống xa nguồn nước ngọt nên việc tích trữ nước mưa để sử dụng trong cuộc sống đã trở thành thói quen của những người con của đất miền Tây. Tổng lượng mưa trung bình mỗi năm của Kiên Giang ừ 1800 – 2200mm.
Kiên Giang thuộc vùng kinh tế mũi nhọn của Đồng bằng Sông Cửu Long nên được tập trung đầu tư và phát triển vật chất, cơ sở hạ tầng. Bên cạnh đó, người dân nơi đây cũng rất chăm chỉ, cần cù lao động, tích cực xây dựng cuộc sống, giúp nền kinh tế quê hương tăng trưởng mạnh mẽ. Vậy Kiên Giang có mấy thành phố?