Nhập cư vào các nước phát triển trở thành mơ ước của rất nhiều công dân Việt. Một trong những quốc gia có tỉ lệ nhập cư cao nhất chính là Mỹ. Những năm gần đây, người Việt Nam đến Mỹ định cư và làm việc ngày càng tăng lên thông qua các diện khác nhau, trong đó không thể không kể đến là diện bảo lãnh người thân.
Nhập cư vào các nước phát triển trở thành mơ ước của rất nhiều công dân Việt. Một trong những quốc gia có tỉ lệ nhập cư cao nhất chính là Mỹ. Những năm gần đây, người Việt Nam đến Mỹ định cư và làm việc ngày càng tăng lên thông qua các diện khác nhau, trong đó không thể không kể đến là diện bảo lãnh người thân.
Tại Hàn Quốc có khoảng 13 loại Visa nhập cảnh cho người Việt. Trong đó có 2 loại Visa lưu trú cho người sang Hàn diện thăm thân du học sinh là F1 và F3.
F1 là loại Visa được dùng trong trường hợp người thân sang Hàn thăm con kết hôn với người Hàn Quốc, còn F3 lại dành cho người được bảo lãnh là du học sinh đang học tập, làm việc và sinh sống tại Hàn Quốc. Theo đó, du học sinh Hàn muốn bảo lãnh người thân sang theo diện F3 thì họ phải thuộc nhóm sau đây:
Quy trình làm hồ sơ bảo lãnh xin thường trú nhân (PR) cho con nuôi bao gồm các bước sau:
Giai đoạn 1: Nộp đơn bảo lãnh con nuôi.
Khi nộp đơn xin bảo lãnh con nuôi, bạn phải cam kết hỗ trợ đầy đủ về tài chính cho con nuôi, trong khoảng thời gian là 10 năm hoặc khi con đủ 25 tuổi. Dưới đây là quy trình đăng ký bảo lãnh:
Giai đoạn 2: Xin PR cho con nuôi (Sau khi đơn bảo lãnh của bạn được chấp thuận).
Thủ tục bảo lãnh và nộp quốc tịch cho con nuôi gồm 2 giai đoạn:
Quy trình làm hồ sơ bảo lãnh nộp quốc tịch cho con nuôi bao gồm các bước sau:
Sau khi nộp hồ sơ bảo lãnh thành công sẽ có hai giai đoạn:
Quá trình bảo lãnh con nuôi sang Canada có thể thực hiện theo hai cách, tùy vào sự lựa chọn và khả năng tài chính của bạn.
Để nhận con nuôi từ nước khác, bạn cần liên hệ với Cơ quan Trung ương cấp tỉnh hoặc vùng lãnh thổ Canada tại nơi bạn sống. Họ sẽ cung cấp cho bạn các thông tin cần thiết về việc nhận con nuôi.
Các thủ tục bảo lãnh con nuôi sang Canada cơ bản bao gồm: chứng minh điều kiện kinh tế của gia đình, lý lịch tư pháp trong sạch, có khả năng nuôi dạy con…. Những điều này sẽ được nhân viên xã hội của Sở Di Trú Canada tìm hiểu và xác nhận.
Sau khi tham khảo bài viết, bạn đã có cái nhìn tổng quan về quy trình bảo lãnh con nuôi sang Canada. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào trong quá trình làm đơn bảo lãnh, đội ngũ tư vấn của CVT sẽ hỗ trợ cho bạn.
Hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn chi tiết về định cư Canada và các vấn đề liên quan đến visa. CVT luôn sẵn lòng hỗ trợ bạn trên hành trình đến một cuộc sống mới tại Canada.
Bạn phải là công dân Mỹ hay có thẻ xanh.
Cả hai người hiện đang độc thân hay đã có án lệnh ly dị của tòa nếu đã kết hôn trước đây. Nếu bạn đã nộp đơn ly dị người phối ngẫu cũ, và đang đợi án lệnh ly dị của tòa, bạn chưa được phép làm giấy bảo lãnh (cũng như chưa được làm giấy hôn thú) với vợ/chồng mới cho tới khi có lệnh ly dị của tòa.
Bạn hội đủ điều kiện tài chánh được ấn định bởi Sở Di Trú.
Nếu tôi chỉ có thẻ xanh, bảo lãnh vợ qua Mỹ sẽ lâu hơn trường hợp người có quốc tịch là mấy năm?
Người có quốc tịch Mỹ bảo lãnh vợ/chồng sẽ được vào Mỹ nhanh hơn trung bình là 4 năm so với người chỉ có thẻ xanh.
Sau 3 năm kết hôn, bạn có thể xin V-visa để đưa vợ/chồng qua Mỹ sớm hơn một chút.
Trên nguyên tắc là từ 6 tháng cho tới 1 năm, nếu làm đúng theo các thủ tục quy định bởi Sở Di Trú và Bộ Ngoại Giao. Nhưng trong thực tế, thời gian chờ đợi bao giờ cũng lâu hơn, trung bình là từ 1 cho tới 2 năm, nhiều truờng hợp kéo dài hơn 2 năm.
Bạn có thể nhờ người đứng bảo trợ tài chánh chung (co-sponsor). Người này không nhất thiết phải là bà con, họ hàng với bạn, nhưng người này sẽ có trách nhiệm tài chánh với người phối ngẫu của bạn đối với chính phủ Mỹ.
Được, nếu các con dưới 21 tuổi và còn độc thân, và nếu vào ngày làm đám cưới, các con riêng của người vợ dưới 18 tuổi.
Khi bạn nộp đơn I-130 để bảo lãnh vợ/chồng, thời gian chờ đợi trung bình là từ 1 tới 2 năm. Trong khi đó, trên thực tế, bảo lãnh fiancée lại được qua Mỹ nhanh hơn, cho nên Quốc Hội Mỹ mới thông qua một đạo luật cho phép người vợ/chồng, trong khi chờ đợi đơn bảo lãnh được cứu xét, có thể nộp đơn xin visa K-3 để qua Mỹ làm việc. Trong trường hợp này, người có visa K-3 sẽ qua Mỹ sớm hơn vài tháng, so với người không nộp đơn xin K-3 visa.
Có K-3 visa thì được qua Mỹ sớm hơn người không có K-3 visa trung bình là 6 tháng. Tuy nhiên, qua Mỹ sớm với K-3 Visa cũng có rất nhiều điều bất lợi, chẳng hạn, nếu qua Mỹ bằng K-3 visa thì không có thẻ xanh ngay. Sau khi tới Mỹ với K-3 visa, bạn phải nộp đơn xin thẻ xanh (đừng quên bạn phải trả lệ phí cho Sở Di Trú là 1.010,00 Mỹ kim để xin thẻ xanh). Đã thế, hai vợ chồng sẽ phải trải qua một cuộc phỏng vấn ở Mỹ, thường là khá gay go. Nếu không xin visa K-3, thì qua Mỹ tuy chậm, nhưng vừa qua là có thẻ xanh 2 năm liền. Nếu bạn phải chờ trên 2 năm, kể từ ngày có hôn thú cho tới khi qua Mỹ lâu hơn 2 năm, bạn sẽ được cấp thẻ xanh 10 năm luôn.
Sở Di Trú sẽ phỏng vấn bạn trước khi cấp thẻ xanh. Chồng bạn cũng sẽ được phỏng vấn cùng lúc, nhưng thường là được phỏng vấn riêng biệt với bạn. Sở Di Trú sẽ hỏi rất nhiều câu hỏi với mục đích tìm hiểu xem hôn nhân của bạn có phải là thậthay không. Bạn nên tham khảo một luật sư chuyên về di trú để chuẩn bị hồ sơ, cũng như chuẩn bị cho bạn buổi phỏng vấn. Sau khi phỏng vấn, bạn phải chờ từ 3 tháng cho tới 2 năm mới có thẻ xanh.
Không. Nếu người phối ngẫu của bạn qua Mỹ một cách hợp lệ, thí dụ, bằng visa du lịch, du học, hay thăm viếng thị trường, rồi bạn làm đám cưới trong nước Mỹ. Trong trường hợp này, bạn có quyền nộp đơn xin bảo trợ vợ/chồng cùng lúc với đơn xin thẻ xanh. Và người phối ngẫu của bạn có quyền được ở lại.
Khi nộp đơn xin thẻ xanh, cùng một lúc, bạn cũng nên xin thêm giấy phép du lịch (I-131, advance parole), cũng như giấy phép làm việc (I-765, employment authorization). Nếu đơn xin được chấp thuận, người phối ngẫu có thể đi nước khác rồi trở lại Mỹ, hay có thể đi làm, trong khi đơn xin thẻ xanh còn đang được cứu xét.
Người phối ngẫu của bạn sẽ được phép ở lại tùy vào nhiều yếu tố, thí dụ, thời gian visa đã hết hạn bao lâu, hoàn cảnh cá nhân của hai người như thế nào. Có thể, Sở Di Trú sẽ cấp thẻ xanh mà không làm khó dễ và bạn chỉ phải đóng tiền phạt là 1.000.00 Mỹ kim. Sở Di Trú cũng có quyền bắt vợ bạn phải trở lại Việt Nam trong khi chờ hồ sơ được cứu xét. Trong trường hợp này, người vợ vẫn có thể xin được ở lại, nếu chứng minh được rằng việc trở về Việt Nam là một extreme hardship. Điều cần lưu ý là Sở Di Trú Hoa Kỳ có định nghĩa rất khắt khe về việc extreme hardship.
Có nhiều trường hợp bạn không thể xin cho người phối ngẫu ở lại Mỹ luôn, bằng cách nộp đơn xin Adjustment of Status, dù bạn có quốc tịch Mỹ và vợ/chồng bạn qua Mỹ hợp pháp. Thí dụ, một người qua Mỹ theo diện fiancée, nhưng lại không kết hôn với người đã bảo lãnh mình, mà kết hôn với một người khác. Một thí dụ khác, một người xin visa qua Mỹ làm việc đã ký hợp đồng hứa là trong thời gian làm việc sẽ không xin Adjustment of Status, thí dụ, làm việc trên tàu cruise ship của Mỹ, rồi khi tàu ghé hải cảng Mỹ, rời tàu rồi kết hôn với một công dân Mỹ. Trong cả hai trường hợp trên, đều không thể xin thẻ xanh ở lại Mỹ bằng cách nộp đơn xin Adjustment of Status. Họ phải về nước của mình và đợi được phỏng vấn theo diện vợ chồng.
Có. Trách nhiệm của bạn chỉ chấm dứt trong những trường hợp sau đây, khingười vợ cũ của bạn:
(3) Không trở thành thường trú nhân Mỹ và đã trở về Việt Nam.
(4) Đã hội đủ 40 quarters theo luật của Social Security.
Nếu bạn đã nhờ những người joint sponsor, cùng bảo trợ cho người phối ngẫu của bạn, họ cũng bị ràng buộc trách nhiệm cho đến khi một trong những truờng hợp trên xảy ra. Tuy nhiên, khi người bảo trợ qua đời, họ cũng hết luôn trách nhiệm đối với chính quyền liên bang về người mà họ đã bảo lãnh.