Kinh Tế Khu Vực Mĩ La Tinh

Kinh Tế Khu Vực Mĩ La Tinh

II. Một số vấn đề về kinh tế của Mĩ La Tinh

II. Một số vấn đề về kinh tế của Mĩ La Tinh

Một ngày dừng, mất ba ngày cơ hội

Dù nền kinh tế Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ, một số thách thức lớn vẫn còn tồn tại, đặc biệt là trong lĩnh vực logistics và cơ sở hạ tầng.

"Với các doanh nghiệp trong nước, điều quan trọng là cần phải luôn hướng tới sự phát triển, tìm kiếm cơ hội trong bối cảnh biến động toàn cầu.

Mặc dù tình hình kinh tế có thể gặp nhiều biến động, nhưng tác động của "tiếng nhiễu" không lớn như chúng ta nghĩ.

Nó không ngăn cản Việt Nam tiếp tục tiến tới, đặc biệt khi các doanh nghiệp tận dụng được các cơ hội từ xu hướng toàn cầu hóa và sự chuyển dịch chuỗi cung ứng", tiến sĩ Peter Redhead lưu ý.

Cũng tại diễn đàn, ông Phạm Đình Đoàn - chủ tịch Phú Thái Holding Group - chia sẻ ba khó khăn mà doanh nghiệp trong nước đang gặp phải.

Đó là các doanh nghiệp phải tìm kiếm đơn hàng nhưng đồng thời phải đáp ứng các nhu cầu mới của thị trường quốc tế, giá cả lại không được tăng.

Thứ hai là nhu cầu tiêu thụ của thế giới giảm, đẩy tỉ lệ hàng tồn kho tăng cao, ước tính tăng đến 34%. Trong bối cảnh đó, tăng trưởng tín dụng của Việt Nam 7 tháng đầu năm cũng chỉ mới đạt khoảng 5%.

"Điều này cũng có nghĩa tiền trong ngân hàng rất nhiều nhưng các doanh nghiệp khó tiếp cận được vốn này. Doanh nghiệp muốn vay vẫn phải thế chấp bất động sản theo cách cũ nhưng khối tài sản này đã bị đóng băng, tỉ lệ doanh nghiệp mới gia nhập thị trường gần như không tăng trong năm ngoái", ông Đoàn nói.

Tuy vậy, chủ tịch Phú Thái cũng cho biết nhìn nhận yếu tố tích cực, doanh nghiệp vẫn muốn nắm bắt các cơ hội đầu tư, mở rộng.

Bởi với bối cảnh hiện nay, chỉ cần "chần chừ một ngày là mất ba ngày cơ hội".

Dịp này, Forbes Việt Nam cũng đã trao kỷ niệm chương cho một số doanh nghiệp tiêu biểu trong Danh sách 50 công ty niêm yết tốt nhất năm 2024 của Forbes Việt Nam.

Đây là danh sách lần thứ 12 do Forbes Việt Nam thực hiện, với tổng lợi nhuận sau thuế 190.831 tỉ đồng và tổng doanh thu đạt 1.296.831 tỉ đồng.

Trong đó, Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) là quán quân doanh thu với doanh thu thuần đạt 304.188 tỉ đồng, và quán quân về lợi nhuận là Vietcombank với 29.899 tỉ đồng lợi nhuận sau thuế.

Đáp ứng nhu cầu nhiều mặt của con người

Sẽ tiếp tục tăng trưởng cao nhất khu vực

Tình hình địa chính trị và biến động của các nền kinh tế lớn toàn cầu khiến viễn cảnh kinh tế thế giới khó đoán định.

Tuy vậy, các dự báo trong năm 2025 cho thấy ASEAN vẫn được xem là khu vực tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ nhất trên thế giới hiện nay, và Việt Nam là quốc gia có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong khu vực này.

Trong 10 năm qua (2013-2023), quy mô GDP của nền kinh tế Việt Nam đã tăng gấp đôi từ 213 tỉ USD lên 434 tỉ USD, vượt mức trung bình của khu vực và đà phát triển này được kỳ vọng sẽ tiếp tục trong những năm tới.

Dự báo của IMF đưa ra tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong năm 2024 sẽ đạt khoảng 5,8% và năm 2025 là 6,5%, vượt trội hơn so với các nước trong khu vực như Philippines (6,2%) và Malaysia (4,4%).

Theo ông Peter Redhead, một trong những yếu tố quan trọng đóng góp vào sự phát triển mạnh mẽ của Việt Nam là tiêu dùng nội địa. Mặc dù Việt Nam là một quốc gia thương mại với xuất khẩu đóng vai trò quan trọng, nhưng sức mua nội địa chính là động lực lớn đằng sau tăng trưởng kinh tế.

Ngoài ra, quá trình đô thị hóa tại Việt Nam đang diễn ra nhanh chóng nhưng đến nay tỉ lệ đô thị hóa vẫn còn thấp hơn so với các quốc gia khác trong khu vực. Đây cũng chính là tiềm năng cho sự phát triển cơ sở hạ tầng và các dịch vụ kèm theo.

Chuyên gia phân tích của HSC ví "Việt Nam đang ở điểm tối ưu như tình huống của Trung Quốc cách đây 15 năm".

Hay nói cách khác, Việt Nam đang đứng ở điểm khởi đầu của tăng trưởng, còn nhiều dư địa để tiếp tục tiến tới. Vì vậy đừng nghĩ 10 năm tốt đẹp đã qua rồi.

Tuy có nhiều lo ngại về dòng vốn từ Trung Quốc và ảnh hưởng của các biến động chính trị quốc tế, nhưng thực tế vốn FDI từ Trung Quốc chỉ chiếm khoảng 6%.

Điều này cho thấy Việt Nam vẫn duy trì sự ổn định trong thu hút đầu tư nước ngoài từ nhiều quốc gia khác.

Bên cạnh đó, chỉ số tham nhũng của Việt Nam đã có những cải thiện đáng kể trong thời gian gần đây. Đối với các nhà đầu tư nước ngoài, cải thiện về minh bạch và môi trường pháp lý là yếu tố quan trọng trong quyết định đầu tư dài hạn.

Phạm trù MTƯD (applied art) ở Việt Nam còn được gọi là mĩ thuật công nghiệp. Có thể hiểu chung nhất là MTƯD dùng để chỉ việc áp dụng các thiết kế thẩm mĩ đối với các vật dụng được sử dụng thường nhật.

Về cơ bản MTƯD chứa các lĩnh vực thiết kế đồ họa, thiết kế tạo dáng công nghiệp, thiết kế thời trang, thiết kế nội thất và thiết kế trang trí. Trong mỗi lĩnh vực thuộc về MTƯD chứa đựng nhiều vấn đề, công việc để thiết kế thành những sản phẩm mang giá trị trí tuệ của một cá nhân hoặc nhóm sáng tạo. Trước tiên, sản phẩm MTƯD phục vụ nhu cầu sử dụng của con người, đề cao giá trị công năng lên hàng đầu. Những giá trị khác như tiện ích, thể hiện sự thuận lợi trong thao tác sử dụng thường được kèm với yếu tố sáng tạo và thẩm mĩ.

Đặc điểm quan trọng nhất của sản phẩm thiết kế MTƯD là được sản xuất hàng loạt bằng phương pháp công nghiệp (sản xuất bằng máy) hay thủ công nghiệp (sản xuất bằng tay). Sản phẩm được cấu tạo hoặc hình thức có khả năng áp dụng sản xuất công nghiệp hoặc thủ công nghiệp. Như vậy có thể thấy, một tác phẩm MTƯD được coi là thành công khi nó được xã hội công nhận. Việc tồn tại lâu bền trong thị trường, được tái sản xuất, duy trì nhịp độ kinh doanh trong thời gian dài hoặc tinh thần thiết kế của sản phẩm được mô phỏng học tập theo ở những sản phẩm khác, trạng thái khác hay trong sự yêu thích, bảo lưu sản phẩm của người sử dụng là sự khẳng định của sản phẩm được thiết kế thành công.

MTƯD là một trong những ngành nghề quan trọng, góp phần vào sự phát triển của nhiều quốc gia và rất cần thiết để góp phần trang bị từ cơ bản đến toàn diện cho con người. Về cơ bản, vai trò của MTƯD là thiết kế kiểu dáng sản phẩm-thúc đẩy tăng trưởng nền kinh tế hàng hóa-tạo dựng nền văn hóa thẩm mĩ và nhận thức xã hội-tạo dựng bản sắc thương hiệu dân tộc. Các ngành thiết kế có những khoảng không gian riêng để sử dụng ngôn ngữ đặc trưng của mình, tạo nên hồn cốt của sản phẩm. Như thiết kế nội thất đáp ứng yếu tố nội sinh và ngoại sinh trong hoạt động giao tiếp, ứng xử hay hoạt động của con người bên trong nhà (không gian sinh hoạt). Thiết kế đồ họa đáp ứng các yếu tố quảng bá, thông tin và truyền thông. Thiết kế thời trang đáp ứng nhu cầu trang phục của con người phù hợp với giao tiếp, ứng xử, sinh hoạt trong xã hội... Chức năng và mục đích của MTƯD là nhằm thỏa mãn nhu cầu và tâm, sinh lý của người sử dụng, tức hàm chứa về mặt thẩm mĩ và chứa đựng giá trị sử dụng, phù hợp với nhiều đối tượng và phù hợp về mặt giá cả kinh tế.

Ngày nay, MTƯD phát triển nhanh và mạnh mẽ chưa từng thấy, làm thay đổi nhanh chóng sản phẩm vật chất hàng hóa, nhằm đáp ứng nhu cầu nhiều mặt của con người trong đời sống hiện đại. Sự phát triển nhanh chóng của khoa học, kỹ thuật hiện đại cũng góp phần thúc đẩy, tương hỗ cho sự sáng tạo sản phẩm MTƯD, để phục vụ nhân sinh, về phương diện tiện ích sử dụng lẫn đóng góp cho xã hội với tư cách là một ngành công nghiệp văn hóa.

Chúng ta đều biết rằng sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia đòi hỏi sự tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với việc xây dựng môi trường văn hóa, tiến bộ xã hội. Sự kết hợp hài hòa giữa kinh tế và văn hóa, nghệ thuật sẽ khơi dậy tiềm năng sáng tạo của mỗi quốc gia. Thông qua hoạt động thiết kế sáng tạo, nhà thiết kế đã chủ động và tích cực đưa cái đẹp vào hầu khắp mọi lĩnh vực cuộc sống. Hội nhập quốc tế và sự phát triển của công nghệ đã đưa đến cho con người các sản phẩm tiêu dùng có hàm lượng công nghệ và thẩm mĩ cao như: Kiểu dáng sản phẩm, màu sắc thông tin trên bao bì sản phẩm; truyền thông quảng cáo, xúc tiến thương mại, môi trường thẩm mĩ trong sản xuất và đời sống... Tất cả những sản phẩm ấy đã tác động đến tình cảm, nhận thức, tư duy của con người và góp phần vào việc điều chỉnh hành vi, lối sống mới mang tính khoa học và thẩm mĩ cho con người và xã hội. Tất cả những điều đó là cơ sở để nâng cao hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội trong quá trình phát triển hiện nay.

Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực

MTƯD ở Việt Nam vẫn còn một số vấn đề mang tính hạn chế, khiến cho sự phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế. Về đào tạo, mặc dù khối các ngành MTƯD đã có nhiều chuyển biến giúp cho chất lượng đầu ra tốt hơn nhiều so với trước. Tuy nhiên, kết quả này vẫn chưa thực sự đạt được tốc độ thay đổi của xã hội. Có thể thấy hạn chế trong đào tạo MTƯD hiện nay là sự thiếu hụt kiến thức khoa học, kỹ thuật và kinh doanh. Những kiến thức nền tảng về khoa học ứng dụng là không thể thiếu. Để trở thành nhà thiết kế thực thụ, có khả năng cạnh tranh quốc tế, sinh viên ngành MTƯD cần được trang bị các kiến thức về toán học ứng dụng, công nghệ chế tạo, công nghệ vật liệu, nguyên lý-chi tiết máy, gia công cơ khí, thành thạo các phần mềm thiết kế... Mọi sự sáng tạo nghệ thuật hiện đại phải dựa trên nền tảng kỹ thuật của các ngành khoa học, đôi khi cần sự hiểu biết tổng hợp như chế tạo máy, điện kỹ thuật, điện tử... ít nhất đạt mức độ sơ đẳng để biết đọc và hiểu được bản vẽ kỹ thuật của kỹ sư.

Ngoài việc phải được trang bị các kiến thức đó thì rất cần có sự hợp tác của các nhà kỹ thuật. Tuy nhiên, trong đào tạo MTƯD hiện nay, ít khi nhận được sự quan tâm đúng mức cần thiết đến vấn đề này. Ở trong nước, việc định hướng giảng dạy về marketing và mối quan hệ với thiết kế cũng chưa thực sự được chú trọng. Kết quả của việc thiết kế là sản phẩm thiết kế thì phải bán được và các nhà thiết kế tương lai phải được trang bị kiến thức về marketing. Tuy nhiên, các môn học liên quan đến marketing design cũng chưa được lưu tâm nhiều.

Việc quảng bá thường gắn với mục đích phát triển lợi ích nên hoạt động quảng bá ngày càng được quan tâm; khối doanh nghiệp nhận thấy hiệu quả của việc phát triển thiết kế quảng bá thực sự giúp ích cho sự tăng trưởng kinh tế. Chính vì vậy, vấn đề quảng bá được doanh nghiệp có tiềm lực lớn đầu tư theo chiều sâu với chiến lược quảng bá rõ ràng. Trong khi, giá trị quảng bá mang lại lợi ích trực tiếp, nhưng nhìn chung ở Việt Nam, MTƯD hiện nay mới chỉ có sự bắt đầu quan tâm mà chưa thực sự đầu tư sâu cho vấn đề quảng bá. Sự hợp tác với các doanh nghiệp và hiệp hội doanh nghiệp, các trường đào tạo MTƯD hiện nay rất được chú trọng, tuy nhiên, sự hợp tác chưa đều ở các lĩnh vực với các doanh nghiệp mang tính đa ngành, mở rộng trên nhiều lĩnh vực. Do xu thế của thời đại, sự hợp tác với các doanh nghiệp hiện tại bị hướng theo một số ngành đang thu hút sự quan tâm của xã hội như thiết kế nội thất, thiết kế game... mà chưa thực sự phong phú, đầy đủ. Sự hợp tác với các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng còn hạn chế.

Để có thể giải quyết một số vấn đề còn tồn tại, chương trình đào tạo MTƯD cần xây dựng mới và phát triển nhiều chương trình đào tạo thiết thực, linh hoạt và hiện đại. Cơ cấu chương trình cũng nên được thay đổi theo nhu cầu của công việc, bảo đảm kết hợp các kiến thức cơ bản và cơ sở, giữa khoa học tự nhiên, xã hội, kỹ thuật và nghệ thuật; gắn kiến thức chuyên ngành với các kiến thức lịch sử, văn hóa, kinh tế, pháp luật, quản lý, môi trường. Chương trình đào tạo thể hiện cụ thể và sinh động nguyên lý kết hợp lý thuyết và thực hành, cần có xưởng thực hành (có thể kết hợp MTƯD với các làng nghề, công ty, xưởng sản xuất...). Chương trình đào tạo kết hợp với nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ và kết hợp nhà trường với xã hội, thực tế sản xuất.

PGS, TS QUÁCH THỊ NGỌC AN - TS PHẠM PHƯƠNG LINH, (Khoa Thiết kế đồ họa, Trường Đại học Sư phạm nghệ thuật Trung ương)

Đa số các nước Mỹ Latinh có tốc độ phát triển kinh tế không đều. Tình hình chính trị không ổn định đã tác động mạnh tới sự phát triển kinh tế và các nhà đầu tư, khiến đầu tư nước ngoài vào khu vực này giảm mạnh (sgk Địa lí 11 trang 26)

=> Nguyên nhân chủ yếu làm cho tốc độ phát triển kinh tế không đều, đầu tư nước ngoài giảm mạnh ở Mĩ La tinh là do chính trị không ổn định.